K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

TA CO 2^n-1-2^2-....-2^100=1

=>2n-(1+2^2+2^3+...+2^100)=1

dat A=1+2^2+2^3+...+2^100

=>2A=2+2^3+2^4+...+2^101

=>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^101)-(1+2+2^2+...+2^100)

=>A=2+2^2+2^3+...+2^101-1-2-2^2-..-2^100

=>A=2^101-1

=>2^n-(2^101-1)=1

=>2^n-2^101+1=1

=>2^n=1-1+2^101

=>2^n=2^101=>n=101

Vay n=101.

16 tháng 1 2019

 2^n-1-2^2-....-2^100=1

=>2n-(1+2^2+2^3+...+2^100)=1

dat A=1+2^2+2^3+...+2^100

=>2A=2+2^3+2^4+...+2^101

=>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^101)-(1+2+2^2+...+2^100)

=>A=2+2^2+2^3+...+2^101-1-2-2^2-..-2^100

=>A=2^101-1

=>2^n-(2^101-1)=1

=>2^n-2^101+1=1

=>2^n=1-1+2^101

=>2^n=2^101=>n=101

Vay n=101.

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)

11 tháng 9 2021

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

3 tháng 3 2017

Bằng 47

3 tháng 3 2017

Bằng 206 

5 tháng 8 2021

Bài 2

Xét k=0 thì 31k=0(loại)

Xét k=1 thì 31k=31(chọn)

Xét k>1 thì 31k có 2 ước trở lên(loại)

Vậy k=1

5 tháng 8 2021

k=1

Bằng 45 đó ! k cho mình nhá còn giải để mình làm sau

8 tháng 1 2017

5 đúng rùi

4 tháng 1 2017

45 đó nha 

nhớ k cho mình đó 

4 tháng 1 2017

43 do ban

23 tháng 7 2017

Ta có S(n) + n = 54

=> n là số có 1 chữ số

= (54 - n) : 10

=> n = 54 : 10

= 5,4

Ps: Không chắc đâu nha

23 tháng 7 2017

Ta có: S( n ) + n = 54

=> n là số có 1 chữ số

=> ( 54 - n ) : 10

=> n = 54 : 10

= 5,4

15 tháng 7 2016

ta có : \(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}\) \(=\frac{2}{n-1}\)

để \(\frac{n+1}{n-1}\) là số tự nhiên thì  \(\frac{2}{n-1}\) phải là số tự nhiên 

hay 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

mà Ư(2) = { - 2; -1; 1; 2}

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

vì n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3\right\}\)

vậy .......

ủng hộ mk nha

26 tháng 3 2016

 \(\frac{n+5}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{10}{n-5}=1+\frac{10}{n-5}\)

Để n là số tự nhiên thì 10 phải chia hết cho n-5; n-5 phải là số tự nhiên

Mà 10 chia hết cho 2; 5

=> n-5=2 hoặc n-5=5

<=> n=7hoặc n=10

6 tháng 5 2022

3n + 4 = 3n + 9 - 5 = 3(n + 3) - 5

Có \(3\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ_{\left(5\right)}\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;5\right\}\)

\(\left[{}\begin{matrix}n+3=1\\n+3=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-2\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nếu n = -2 hoặc n = 2 thì \(\dfrac{3n+4}{n+3}\) là số tự nhiên