Hop chat A co so mol =142 . Na=32,39% ; S = 22,54% ,con lai la Oxi . Xac dinh cong thuc hpa hoc A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
%m\(_{Na}:\%m_S:\%m_O\)
=32,39: 22,54: 45,07
=> n\(_{Na}:n_S:n_O\)
= \(\frac{32,39}{23}:\frac{22,54}{32}:\frac{45,07}{16}\)
=1,4: 0,7 : 2,8
=2:1: 4
CTĐG: Na2(SO4)n
Do khối lượng mol của A =142
suy ra
23.2+ 32n+ 16.4n=142
=> 46+96n=142
=>96n=96
=>n=1
CTHH: Na2SO4
Nhớ tích cho mình nhé
Đề : 1 hop chat co %Al =53%; %Oxi =47% klg mol hop chat la 102(g/mol). Xac dinh cong thuc hoa hoc cua hop chat ( đề viết sai nhiều quass lần sau viết cho rõ ràng nha )
Bài làm :
Đặt CTHHTQ của h/c là AlxOy
Theo đề bài ta có :
%mAl = 53% => mAl = \(\dfrac{53.102}{100}=54\left(g\right)=>nAl=2\left(mol\right)\)
mO = 102 - 54 = 48 (g) => nO = 3 (mol)
Ta có tỉ lệ :
\(x:y=nAl:nO=2:3=>x=2;y=3\)
Vậy CTHH của h/c là Al2O3 ( MAl2O3 = 102g/mol)
a)
\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuSO4
b)
\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: NH3
c)
\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
d)
\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: FeSO4
Ta có: \(M_{R_2O}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15,59}{0,25}=62,36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow2R+16=62,36\)
\(\Rightarrow R=23,18\)
\(\Rightarrow R\) là \(Na\) .
CTHH: \(Na_2O\)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)
Gọi số mol của Mg và Al là a.
Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.
\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)
Vậy đáp án là A.
Đáp án : B
Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxit để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfua.
p chỉ cần cho công thức tương ứng 23x/32.39%=32y/22,54%=16z/45,07%=142/100%
*23x/32,39%=142/100 => x =2
*32y/22,54%=142/100 => y =1
*16z/45,07%=142/100 => z =4
Cuối cùng ta có công thức Na2SO4