K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Tóm tắt:

R1 = 23Ω

R2 = 27Ω

I1 tối đa = 2,5A

I2 tối đa = 1,8A

U = ? V

--------------------------------

Bài làm:

Vì để cả hai điện trở R1 và R2 không bị hỏng thì I tối đa của cả hai điện trở bằng 1,8A (2,5 > 1,8)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = R1 + R2 = 23 + 27 = 50(Ω)
Hiệu điện thế tối đa là:

U = I.R = 1,8.50 = 90(V)

Vậy nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch thì phải đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế bằng 90 V để hai điện trở không bị hỏng.

29 tháng 6 2018

\(R_1=23\Omega;R_2=27\Omega\)

\(I_1=2,5\left(A\right);I_2=1,8\left(A\right)\)

\(U_{tđa}=?\)

BL :

Vì R1ntR2 nên : \(R_{tđ}=R_1+R_2=50\Omega\)

* Nếu Itm = I1 = 2,5A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=125V\)

* Nếu Itm = I2 = 1,8A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :

\(U'=I_{tm}.R_{tđ}=90V\)

So sánh : 127V > 90V

mà HĐT chỉ 125V chỉ dùng cho điện trở R1 còn dùng cho điện trở R2 thì đồ điện sẽ bị hỏng

Còn 90V thì dùng đc cho cả 2 điện trở nên đáp án là 90V.

16 tháng 6 2023

Vì để cả hai điện trở \(R_1\) và \(R_2\) không bị hỏng thì \(I\) tối đa của cả hai điện trở bằng \(1,8A\) \(\left(2,5>1,8\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=23+27=50\Omega\)
Hiệu điện thế tối đa là:

\(U_{\text{tđ}}=I_{\text{tđ}}.R_{\text{tđ}}=1,8\cdot50=90V\)

Vậy nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch thì phải đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế bằng 90V để hai điện trở không bị hỏng.

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

3 tháng 10 2021

U1 = R1.I1 = 40.1,2 = 48 (V)

U2 = R2.I2 = 35.1,4 = 49 (V)

Do mạch mắc nối tiếp nên U = U1 + U2 = 48 + 49 = 97 (V)

Phải đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế tối đa để cả hai điện trở đều không bị hỏng là: 97V

19 tháng 11 2021

\(U=U1+U2=\left(10\cdot3\right)+\left(30\cdot2\right)=30+60=90V\)Chọn D

19 tháng 11 2021

D. 90V

1 tháng 12 2021

Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)

\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)

Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)

28 tháng 7 2018

Đáp án D

Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t   =   R 1   +   R 2   =   3 R 1 .  

V ậ y   U   =   0 , 2 . 3 R 1   =   0 , 6 . R 1

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.

11 tháng 10 2018

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

2 tháng 10 2021

Bài 4.9:

U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)

U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)

Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.

2 tháng 10 2021

Bài 4.10:

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 (\(\Omega\))

I = U : R = 10 : 5 = 2 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2A

U1 = R1.I1 = 2.2 = 4(V)

U2 = R2.I2 = 3.2 = 6(V)

5 tháng 11 2023

\(R_1ntR_2\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=2.15=30V\\U_2=I_2.R_2=3.5=15V\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow U_{max}=U_1+U_2=30+15=45V\)