K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

Làm được

4 tháng 3 2016

bài này làm thế nào thế bạn , lần trước thi mik cũng thấy bài này nhưng chưa làm đc,bạn làm giùm mik nhé bạn avt437457_60by60.jpg

Phạm Huy Hoàng
21 tháng 7 2016

vì OK=2cm;OI=4cm nên mà 2cm<4cm nên OK< OI=>K nằm giữa O và I

=>OK + IK = OI

             IK = OI - OK

thay số: IK = 4 - 2 = 2(cm)

vậy khoảng cách IK là 2cm

IK=a-4(cm)

24 tháng 10 2017

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OQ, ta có OP<OQ => P nằm giữa O và Q:
  => OP+PQ=OQ
hay  2+3=5(cm)
   Vậy OQ=5cm
 b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OP, ta có OT<OP => I nằm giữa O và P:
 bạn theo công thức như câu a) làm tiếp nhé

19 tháng 12 2018

a) OH + HI = OI

     4   + HI = 8

             HI = 8 - 4 

             HI = 4 ( cm)

H là trung điểm của đoạn thẳng OI vì :

+ H nằm giữa O và I

+ OH = HI

b) OK + KI = OI

     5   + KI = 8

             KI = 8 - 5 

             KI = 3

So sánh : OK > KI ( 5 > 3 )

17 tháng 12 2016

chờ chút nhá

17 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

O H I x K

a/ Ta có: OH < OI(3cm < 6cm)

=> H nằm giữa O và I

Vì H nằm giữi O và i nên ta có:

OH + IH = OI hay 3cm + IH = 6cm

=> IH = 6cm - 3cm = 3cm

=> OH = IH = 3cm

b/ Vì OH = IH = 3cm và H nằm giữa O và I

=> H là trung điểm của OI

c/ Vì O là trung điểm của HK mà OH = 3cm

=> OH = HK = 3cm