K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

a)Độ dài đoạn thẳng AB là:

OB+AB=OB

3+AB=6

AB=6-3

AB=3cm

Độ dài đoạn thẳng OB=BC=OC

6+BC=9 BC=9-6 BC=3cm

Độ dài đoạn thẳng AB=độ dài đoạn thẳng BC

Vì 3cm=3cm

b)B là trung điểm của AC vì : B nằm giữa Avà B AB+BC=AC AB=BC=AC:2

                                          ~Học tốt!~

14 tháng 6 2017

Đáp án là B

Vì A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox’ mà Ox và Ox’ là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B (1)

Mặt khác OA = OB = 3cm (2)

Từ (1) và (2) suy ra, O là trung điểm của AB

4 tháng 1 2021

a) Vì: OA<OB

=)A nằm giữa O và B

b) Vì: 3 cm<6 cm

=>OA<OB

c) Vì điểm A nằm giữa O và B

=> OA+AB=OB

=>AB=OB-OA=6-3=3 cm

Mà: OA = 3 cm

=>OA=AB

Mà: A nằm giữa O và B

=>A là trung điểm của OB

5 tháng 1 2021

mình c ơnhihi

16 tháng 3 2023

a) Ta có AB=OB-OA=6cm-3cm=3cm. 
b) Điểm A không phải trung điểm OB vì OA không bằng OB. 
c) Điểm C không phải trung điểm AB vì tổng độ dài OA và AB (OA+AB) khác độ dài OC.

5 tháng 5 2023

1) A, B ∈ tia Ox => A, B cùng phía với O

Mà OA < OB (3cm< 5cm) => A nằm giữa O và B

=> OA+AB = OB

=> AB = OB - OA = 5 - 3= 2 (cm)

b) Tia BA đối tia BC => B nằm giữa A và B (1)

Mà AB = 2 cm => AB + BC (2)
Từ (1), (2) => đpcm

23 tháng 2 2016

OA + AB = OB (A nằm giữa O và B)

=> AB = OB - OA = 7 - 3 = 4 cm

Mặt khác: AC + BC = AB (C nằm giữa A và B

=> AC = AB - BC = 4 - 3 = 1 cm

8 tháng 7 2023

a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B 

Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)

Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB 

b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)

14 tháng 1 2018