Cho tam giác MNK vuông tại M . Biết MN=9 cm ; MK = 12 cm
a, Tính NK
b, Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN=MI . CM : tam giác KNI cân
c, Từ M vẽ MA vuông góc với NK tại A , MB vuông góc với IK tại B . CM tam giác MAK=MBK .Và AB// NI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm
b) ta có: \(MN=MI\)và \(MK\perp NI\)
\(\Rightarrow MK\) là đường trung trực \(\Delta KNI\)
xét \(\Delta KNM\)và \(\Delta KIM\) có:
\(KM\)chung
\(\widehat{KMN}=\widehat{KMI}\) \(=90^0\)
\(MN=MI\)
\(\Rightarrow\Delta KNM=\Delta KIM\) ( C.G.C)
\(\Rightarrow KN=KI\)
\(\Rightarrow\Delta KNI\)cân
câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm b) ta có: MN = MI và MK⊥NI
⇒MK là đường trung trực ΔKNI xét ΔKNMvà ΔKIM có:
KMchung = = 90 0
MN = MI
⇒ΔKNM = ΔKIM ( C.G.C)
⇒KN = KI ⇒ΔKNI cân
mk nghĩ vậy
:3
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNBM vuông tại N có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔNBM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)
=>MB là phân giác của góc AMN
b: Ta có: NK//BM
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{KNM}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{MKN}=\widehat{AMB}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{NMB}=\widehat{AMB}\)
nên \(\widehat{KNM}=\widehat{MKN}\)
=>ΔMKN cân tại M
a: Xét ΔMNK và ΔMIK có
MN=MI
góc NMK=góc IMK
MK chung
=>ΔMNK=ΔMIK
=>KN=KI
=>ΔKNI cân tại K
b: ΔMNK=ΔMIK
=>góc MIK=góc MNK=90 độ
b: Xét ΔMEP có
EI,PN là đường cao
EI cắt PN tại K
=>K là trực tâm
=>MK vuông góc EP
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNBM vuông tại N có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔNBM
Suy ra: \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)
hay MB là tia phân giác của góc AMN
b: Ta có: MK//BM
nên \(\widehat{BMN}=\widehat{MNK}\)
a: NK=15cm
b: Xét ΔKNI có
KM là đường cao
KM là đường trung tuyến
Do đó: ΔKNI cân tại K
c: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
KM chung
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Do đó: ΔMAK=ΔMBK
d: Ta có: ΔMAK=ΔMBK
nên KA=KB
Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên AB//IN
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta NBM\)
\(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}=90^o\)
\(MB\) chung
\(\widehat{MBA}=\widehat{MBN}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\))
suy ra: \(\Delta ABM=\Delta NBM\) (Cạnh huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\) (Hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow MB\) là tia phân giác của \(\widehat{AMN}\)
Vì \(NK\)//\(BM\) nên \(\widehat{BMN}=\widehat{MNK}\) (hai góc so le trong)
Và \(\widehat{BMA}=\widehat{NKM}\) (đồng vị)
Mà \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\) (cmt)
Suy ra: \(\widehat{MNK}=\widehat{NKM}\) \(\Rightarrow\Delta MNK\) cân tại \(M\) (đpcm)
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có
BM chung
góc ABM=góc NBM
=>ΔBAM=ΔBNM
=>góc AMB=góc NMB
=>MB là phân giác của góc AMN
b: NK//BM
=>góc BMN=góc KNM
=>góc KNM=góc AMB
=>góc MNK=góc MKN
=>ΔKMN cân tại M
Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:
NK^2=NM^2+MK^2
NK^2=9^2+12^2
NK^2=81+144
NK^2=225
=>NK=15