K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/WHoTMTx.jpg
1 tháng 3 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 1:

a) Xét \(\Delta MKD\) vuông tại \(M\left(gt\right)\) có:

\(KD^2=MK^2+MD^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(KD^2=7^2+24^2\)

=> \(KD^2=49+576\)

=> \(KD^2=625\)

=> \(KD=25\left(cm\right)\) (vì \(KD>0\)).

b) Chu vi của tam giác \(MKD\) là:

\(C_{MKD}=MK+MD+KD=7+24+25=56\left(cm\right).\)

Vậy chu vi của tam giác \(MKD\) là: \(56\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 3 2023

giúp mình câu d thôi ạ

 

7 tháng 3 2023

sai đề hay sao ý bn

10 tháng 5 2022

mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)

Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu  trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )

=> A thuộc đường trung trực của HK

và MH=MK

=> M thuộc đường trung trực của HK

=> AM là đường trung tực của HK

=> AM ⊥ HK

8 tháng 11 2023

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác MNP vuông tại M:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

Thay số: \(7^2+MP^2=25^2\)

\(\Rightarrow MP=24\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông MNP, đường cao MH ta có:

\(MK.NP=MN.MP\)

Thay số: \(MK.25=7.24\Rightarrow MK=6,72\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác MNK vuông tại K ta có:

\(MK^2+NK^2=MN^2\)

Thay số: \(6,72^2+NK^2=7^2\Rightarrow NK=1,96cm\)

8 tháng 11 2023

thanks bn

 

21 tháng 3 2022

C

20 tháng 2 2022

bạn cần bài nào

20 tháng 2 2022

2 BÀI CHẢ BT HỎI BÀI NÀO

17 tháng 4 2022

2-C

17 tháng 4 2022

1. ko rõ câu hỏi

2. A

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

hay BM=CM

b: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

MH=MK

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

19 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

hay BM=CM

b: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

ˆHAM=ˆKAMHAM^=KAM^

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

MH=MK

Do đó: ΔBHM=ΔCKM