K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AH=6cm

\(\widehat{ABC}=57^0\)

8 tháng 4 2023

loading...  

21 tháng 4 2019

A B c H

A / Xét tam giác ABH và tam giác CBA

có góc AHB = góc BAC =90 độ

góc B chung 

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

Xét tam giác CBA và tam giác CAH 

có góc AHC = góc BAC = 90 độ

Góc C chung

=> tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH (g-g)

Có + tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH 

      + tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH

29 tháng 10 2021

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)

HC=3,2(cm)

20 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được: 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20cm

Vậy: AB=15cm; AC=20cm

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

hay BC=9+16=25cm

Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN

Suy ra: HB=KC

c: Ta có: ΔHBM=ΔKCN

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hayΔOBC cân tại O