BAI 1:
13 PHAN 3 : X PHAN 4 = 6: 0.3
BAI 2 CHO TAM GIAC ABC VUONG TAI A BIET GOC B = 40DO
a; TINH C
b; GOI I LA TRUNG DIEM AC. TREN TIA BI LAY D SAO CHO ID=IB. CM TAM GIAC ABI=TAM GIAC CDI
c; CM AC VUONG GOC CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)
=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)
=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)
=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)
Xét \(\Delta ABD\) có:
(định lí tổng ba góc trong một tam giác).
=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)
=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)
=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)
=> \(\widehat{ABD}=30^0\)
Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 3:
Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\) và \(BNO\) có:
\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)
\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))
\(AM=BN\left(gt\right)\)
=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)
=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)
=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)
Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)
=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)
Bài 4:
Chúc bạn học tốt!
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\Rightarrow\widehat{B}=90-\widehat{C}=90-30=60\)
BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=30\)
Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A có: cạnh AD đối diện với \(\widehat{ABD}=30\)
\(\Rightarrow AD=\frac{BD}{2}\)\(\Rightarrow BD=2AD\)
\(\widehat{CBD}=\widehat{DCB}=30\)\(\Rightarrow\Delta BCD\)cân tại D \(\Rightarrow BD=CD=2AD\)
Mà AD+CD=3 \(\Rightarrow\)AD+2AD=3 \(\Rightarrow\)3AD=3 \(\Rightarrow\)AD=1 (cm)
a, gọi I là giao điểm của AH và BK
xét tam giácABI và tam giác HBI có
BI cạnh chung
\(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{HBI}\)(gt)
\(\Rightarrow\)tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh góc vuông-góc nhọn)
suy raBA=BH
b, xét tam giác ABK và tam giác HBK có
AB=BH
\(\widehat{ABK}\)=\(\widehat{HBK}\)(gt)
BK cạnh chung
suy ra tam giác ABK=tam giac HBK(c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}\)=\(\widehat{BHK}\)=90 độ suy ra tam giác BHK vuông
c,vì AB=BH nên tam giác ABH là tam giác cân tại B
Bài 2.
Tam giác BHC vuông tại H
=> \(\widehat{CBH}=90^o-\widehat{BCH}\)
=> 2\(\widehat{CBH}=180^o-2.\widehat{BCH}=180^o-2.\widehat{BCA}\)(1)
Ta lại có: \(\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}\right)=180^o-2.\widehat{BCA}\)(2)vì tam giác ABC cân tại A
Từ (1), (2)=> dpcm
Bài 2:
a: AB/3=AC/4=k
=>AB=3k; AC=4k
Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(25k^2=100\)
=>k=2
=>AB=6cm; AC=8cm
b: Xét ΔBAC có BM là phân giác
nên MA/AB=MC/BC
=>MA/3=MC/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{MA}{3}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>MA=3cm