K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

cả 5 ADN đều có chiều dài như nhau

→số lượng nu bằng nhau

NN=  2*2* 107107   + 2*3* 107107

   =10∗10∗107107(nu)

*Xét gen thứ nhất:

HIHI2∗A+3∗G2∗A+3∗G

2∗2∗2∗2∗1071073∗3∗3∗3∗10710713∗13∗107107

*Xét gen thứ hai :

HIIHII2∗A+3∗G2∗A+3∗G
2∗3∗2∗3∗1071073∗2∗3∗2∗10710712∗12∗107107

 * Xét gen thứ ba

A=10A=10%; G=40G=40%

A=A= 1∗1∗107107G=G= 4∗4∗107107

HIIIHIII2∗A+3∗G2∗A+3∗G
2∗1∗2∗1∗1071073∗4∗3∗4∗10710714∗14∗107107

* Xét gen thứ tư:

A=GA=G

A=G=A=G= N4N4 =2,5∗1072,5∗107

HIVHIV2∗A+3∗G2∗A+3∗G
2∗2,5∗2∗2,5∗1071073∗2,5∗3∗2,5∗10710712,5∗12,5∗107107

*Xét gen thứ năm:

gồm toàn bộ A−TA−T

A=T=A=T= 5∗1055∗105

HVHV2∗A+3∗G2∗A+3∗G

2∗5∗2∗5∗1071073∗0∗3∗0∗10710710∗10∗107107

từ số lk HH của 5 gen có thể xếp theo thứ tự nhỏ dần là: III, I, IV, II, V

Cho 5 đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng nhau thuộc 5 tế bào khác nhau: ADN I : Có A = 2.107; G = 3.107. ADN II : Có A = 3.107; G = 2.107. ADN III:

Cho 5 đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng nhau thuộc 5 tế bào khác nhau:
ADN I : Có A = 2.107; G = 3.107.
ADN II : Có A = 3.107; G = 2.107.
ADN III: Có A = 10%.
ADN IV: Có A = G.
ADN V : Gồm toàn bộ A và T.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đoạn ADN có số liên kết hiđrô nhỏ dần. 

7 tháng 2 2017

Đáp án A

(4) sai vì Các ADN sử dụng tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có thể có quan hệ họ hàng khác xa nhau chứ không phải có quan hệ họ hàng gần nhau trong hệ thống phân loại

20 tháng 6 2018

Đáp án: C

Trình tự các bước trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmid là:

(2) - (4) - (1) - (3) - (5) - (6)

18 tháng 3 2017

Đáp án A

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

5 tháng 4 2018

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

Vậy: A đúng.

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng. II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế...
Đọc tiếp

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III.             ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 8 2018

Đáp án A

Nhn định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tc b sung, (tt c 2 mạch gọi mạch kép và liên kết bổ sung cả)

C. sai. ADN ớ tế bào nhân sơ ch có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chui polinucleotit. (tt c 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)

D. sai. Đơn phân ca ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân  A, T, G, X dù nó là  nhóm sinh vật nào).

20 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

(2) Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.

(6) Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.

Không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng có gen nằm trong tế bào chất quy định

Trong các nguyên nhân sau đây:          1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể          2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN          3. Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN          4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau          5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau          6. Các ty thể thuộc các...
Đọc tiếp

Trong các nguyên nhân sau đây:

          1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể

          2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN

          3. Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN

          4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau

          5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau

          6. Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định?

A. 3 và 4

B. 2 và 6     

C. 4 và 5     

D. 1 và 3

1
23 tháng 12 2019

Đáp án B

(2) Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN

(6) Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.

Không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định

29 tháng 5 2018

Đáp án B

(2) Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.

(6) Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.

Không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng có gen nằm trong tế bào chất quy định.

9 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kỳ tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực của thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit

(4) đúng, các phân tử ADN đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n)

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứ nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5)