K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I: Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho đoạn lệnh: S:= 0; For i:=1 to 10 do S:=S+1; kết quả S sau khi thực hiện là bao nhiêu?A. 10                                B. 55                                C. 1                                  D. 50Câu 2: Khi kết thúc câu lệnh  For i:= 1 to 10 do <câu lệnh>; giá trị của biến i nhận được là bao nhiêu?A....
Đọc tiếp

Phần I: Phần trắc nghiệm

Câu 1: Cho đoạn lệnh: S:= 0; For i:=1 to 10 do S:=S+1; kết quả S sau khi thực hiện là bao nhiêu?

A. 10                                B. 55                                C. 1                                  D. 50

Câu 2: Khi kết thúc câu lệnh  For i:= 1 to 10 do <câu lệnh>; giá trị của biến i nhận được là bao nhiêu?

A. 1                                  B. 10                                C. 11                                D. Tất cả đều sai.

Câu 3: Cho đoạn lệnh x:= -5; While (abs(x) >= 5) do  x:= x+1; lệnh x:= x+1 được lặp lại bao nhiêu lần?

A. Lặp vô hạn                  B. 5 lần                            C. 1 lần.                           D. Chưa biết

Câu 4: Lệnh lặp nào sau đây là đúng cú pháp:

A. For i:=1 two 10 do S:=S+i;                                 B. For i:=1 to 10 do S=S+i;

C. For i=1 to 10 do S:=S+i;                                     D. For i:=1 downto -10 do S:=S+i;

Câu 5: Điền vào dấu (…):  Mảng một chiều là một dãy (… )các phần tử có cùng kiểu

A. Thông tin                    B. hữu hạn                       C. Kiểu                            D. Giá trị

Câu 6: Cấu trúc lặp thường có mấy dạng?

A. 3                                  B. 4                                  C. 2                                  D. 1

Câu 7: Để tính tổng S=1+22+32+…+n2 em sẽ sử dụng lệnh lặp nào là hợp lí nhất?

A. While – do                  B. For – do                      C. If – Then                     D. Cả A và B.

Câu 8: Khai báo sau đây thì mảng có tối đa bao nhiêu phần tử?            Var a:array [1..10] of byte;

A. 8                                  B. 9                                  C. 11                                D. 10

Câu 9: Để lưu trữ dãy số nguyên A1, A2, …, A50 thì khai báo nào sau đây là đúng và tốn ít bộ nhớ?

A. Var A:=array[1..50] of real;                                B. Var A:array[1..50] of word;

C. Var A:array[1..50] of Integer;                            D. Var A:array[1..50] of Real;

Câu 10: Khi chạy chương trình :

          Var A:array[1..10] of integer;

                 i, S : integer;

          Begin         A[1]:= 3;         A[2]:= -1;         A[3]:= -4;

                                S:= 0;

                            For i:=1 to 3 do  If  A[i] < 0 then S:=S+A[i];

                            Write(S);

         End.

     Kết quả in ra giá trị của S là:

     A. 2                        B. 3                              C. 4                             D. -5

Câu 11: Hãy cho biết kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau:

Var x, i: byte;

BEGIN   X:=0; i:=0; While i<17 do  begin i:=i+2; x:= x+i; end;  writeln(‘x=  ’, x); END.

A. x= 72                          B. x= 90                           C. x=  91                         D. 56

Câu 12: Cho khai báo     Var A: array[1..10] of integer; Để đưa giá trị phần tử thứ 3 của mảng ra màn hình thực hiện câu lệnh nào?

A.Read(A<3>);     B. Write(‘A[3]’);            C. Writeln(A[3]);                 D. Readln(A[3]);

Câu 13: Các khai báo sau, khai báo nào là đúng?

A. Var A:array[1....n] of  byte;                                   B. Var A = array[1..10] of  real;

C. Var A:array[10. .-10] of  boolean;                         D. Var A : array[‘a’..’z’] of  real;

Câu 14:  Cho khai báo Var S:Array[1..5] of word; S có thể lưu trữ dãy số nào sau đây.

A. 300 3 5 4 5                  B. 1 3 6                            C. Cả A và B                   D. 1 5 3 2 4 3

Câu 15:  Cho khai báo sau: Var A, B : array[1..20] of  integer;  Giả sử  giá trị A[i] và B[i] (i nhận giá trị từ 1 đến 20) đã được xác định. Xét đoạn chương trình:

d:=0;  for i:=1 to 20 do   If A[i] = B[i] then d:=d+1; writeln(d);

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì?

A.  Đếm số phần tử của A khác các phần tử của B                B.  Đếm số phần tử khác nhau của A và B

C.  Đếm số cặp phần tử tương ứng khác nhau của A và B    D. Đếm số cặp phần tử tương ứng bằng nhau của A và B

Câu 16:           Cho khai báo a : array[1..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên?

 

A.    for k := 1 to 16 do write(a[k]);            B. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);

 

for k:= 0 to 15 do write(a[k]);             D. for k := 16 down to 0 write(a[k]);

Câu 17:           Var a : array[0..50] of real ;

 

k := 0 ;  for i := 1 to 50 do    if a[i] < a[k] then k := i ;          

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

 

A.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;                         B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

 

C.Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;         D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

Câu 18: Var a : array[1..10] of integer ;

Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?

 

A.  a[10]                                  B.  a(10)                      C.  a(9)                        D.  a[9]

Câu 19: Có Var A:Array[‘a’..’z’] of byte; Để tham chiếu đến phần tử thứ 4 của mảng, ta viết thế nào?

A. A<’d’>                       B. A(4)                            C. A[‘d’]                         D. A[4]

Câu 20: Cho dãy số gồm 4 số thực, 5 số nguyên. Em có thể khai báo một mảng một chiều gồm 20 phần tử kiểu thực để lưu trữ dãy số hay không?

A. Có                               B. Đáp án khác.               C. Vừa có vừa không      D. Không

Câu 21: S:=0; For i:=1 to N do if T[i] mod 2 <> 0 then S:=S+T[i]; Đoạn lệnh trên thực hiện công việc  gì?

A. Tìm tổng giá trị các phần tử của mảng T           B.  Tìm tổng giá trị các số chẵn trong mảng T

C. Tìm tổng giá trị các số lẻ trong mảng T             D. Cả A, B, C đều đúng.

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: D

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?A. 10 lần B. 5 lần C....
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất 

Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );

Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần              D. Không thực hiện.

Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0;

                                                            For i:= 1 to 5 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 12    B. 22 C. 15 D. 42.

Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. S:=1;  B. i:=0; S:=1;

While S<10 do write(S);                 while s<10 do S:=S+i; i:=i+1;  

C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B.

Câu 5. Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=1; T:=50;

        While n < 20 do  begin  n:= n+5; T:=T- n  end;

Hãy cho biết giá trị của biến T  bằng bao nhiêu?

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]);  để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? 

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu   chỉ số cuối.

C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.               D. Cả ba ý trên.

Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?

A. 20 B. 18 C. 21 D. 22

1

Câu 1: B
Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

Xét hàm số y = a x 2

Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0

Hàm số y = ( m 2  + 1) x 2  có a =  m 2 + 1 > 0 ∀ m ; x > 0 do đó hàm số đồng biến với mọi m ∈ R

23 tháng 8 2017

Đáp án là C

25 tháng 9 2018

Đáp án là A

16 tháng 3 2022

mọi người giúp mình với mình đag cần gấp

Chương trình thực hiện 3 vòng lặp

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)              Khoanh  vào chữ chỉ đáp án đúng cho các câu sau:Câu 1. Chữ số 2 trong số 89,029 thuộc hàng nào?A. Hàng đơn vị                          B. Hàng phần mườiC. Hàng phần trăm                    D. Hàng phần nghìnCâu 2.       6 m3 51 dm3 = …….m3  .Số thích hợp điền vào chố chấm là:         A....
Đọc tiếp

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm)

              Khoanh  vào chữ chỉ đáp án đúng cho các câu sau:

Câu 1. Chữ số 2 trong số 89,029 thuộc hàng nào?

A. Hàng đơn vị                          B. Hàng phần mười

C. Hàng phần trăm                    D. Hàng phần nghìn

Câu 2.       6 m51 dm= …….m3  .Số thích hợp điền vào chố chấm là: 

        A. 6,51            B. 65,1       C. 6,510                   D. 6,051

Câu 3. Từ 7 giờ đến 8 giờ 20 phút có:

        A. 80 phút               B. 20 phút                C. 60 phút                D. 30 phút        

Câu 4. Thể tích cái hộp hình lập phương bằng bìa có cạnh 5 dm là :

       A. 100 dm3              B. 150 dm3                          C. 125 dm                        D. 125 dm3

Câu 5.  Diện tích hình tròn có đường kính 8 cm là:

        A. 200,96 cm2                 B. 50,24 cm2                  C. 25,12 cm2                        D. 16 cm2

Câu 6. Diện tích xung quanh hình lập phương có diện tích toàn phần là  216 cm2 là:

        A. 144 cm                 B. 36 cm2                  C. 144 cm2                        D. 46656 cm2

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 7 . Đặt tính rồi tính: (2 điểm)

a, 4 ngày 11 giờ + 3 ngày 15 giờ          b, 5 giờ 45 phút -  4 giờ 20 phút

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c,  3 phút 15 giây x 6                             d, 10 giờ 48 phút : 9

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8. (2 điểm) Quãng đường AB dài 135 km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9. (3 điểm)  Cho hình tam giác ABC có diện tích 90 cm2, D là điểm chính giữa của AB. Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích hình tam giác ADE?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………Câu 10. (1 điểm) Một trường Tiểu học, đầu năm số học sinh nam và số học sinh nữ bằng nhau. Nhưng trong học kì I nhà trường lại nhận thêm 18 em nữ và 2 em nam. Kết quả là số học sinh nữ chiếm 51% tổng số học sinh. Hỏi đầu năm trường có bao nhiêu học sinh?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0