cho tam giác ABC có góc A=50 độ, C=110 độ. Phân giác BE. Vẽ BAx=20 độ và Ax cắt BE tại F. Gọi I là trung điểm của À; EI cắt AB tại K, CK cắt BE tại M. CMR:\(AI^2+EI^2=AE.MF+\frac{AE.KE}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn đọc lai đề coi có sai chỗ nào không ạ, mình vẽ hình thì nó không vuông góc
Ta có góc CEB là góc ngoài của tam giác AEB
nên \(\widehat{CEB}=50^{^0}+10^0=60^0\)
góc EFA là góc ngoài của tam giác AFB tại đỉnh F
nên \(\widehat{EFA}=20^{0^{ }}+10^{0^{ }}=30^0\)
suy ra góc EAF = góc EFA = 300
suy ta tam giác EAF cân tại E, mà I là trung điểm của AF
suy ra EI vuông góc với AF tại I
suy ra góc AEK= góc KEB=60 độ
Xét tam giác EBK và tam giác EBC có
BE chung; góc AEK= góc KEB (CMT), góc CBE=góc KBC (GT)
suy ra tam giác EBK = tam giác EBC (g.c.g)
suy ra BK=BC
suy ra tam giác BCK cân tại B
suy ra góc KCB = (180độ - góc CBK ) :2 = 80 độ
Xét tam giác BCH có góc BHC= 180 độ - (góc BCH + góc CBH) = 90 độ
vậy BE vuông góc với CK tại H
1) Dễ dàng CM tam giác AEF can tại E , mà I là trung điểm AF => EI vuông góc AF và EI là tia phân giác AEF^ =>KEF^=60 độ
Mà BEC=60 độ . Do đó tamgiacs CEB = tam giác KEB ( g-c-g)
a, ta có : BAx = 1300
ABD = 500
-> BAx + ABD = 1300 + 500 = 1800
=> BAx và ABD là cặp góc cùng phía bù nhau
=> Ax // BD
b, Ax // BD => C1 = A45 ( So le trong )
=> C1 + A3 = A45 + A3 = A345 = 1300
Góc B = 50 độ
Vậy B + C1 + A3 = 180 độ
=> Tổng 3 góc trong tam giác ABC = 1800
c, A12345 = 180 0
A345 = 1300
=> A12 = 500
AF là phân giác của A12 => A1 = A2 = 500/2 = 250
AD là phân giác của A345 => A34 = A5 = 650
=> A3 + A34 = 250 + 650 = 900
ta có : FAD = 900
=> AF vuông góc với AC
vẽ hình ra nha
ta có:ˆAFEAFE^ là góc ngoài tam giác AFB tại đỉnh F
⇒ˆAFE=ˆFAB+ˆABF⇒AFE^=FAB^+ABF^
TA CÓ: GÓC FAB =20độ
góc ABF= 10 độ do BE là phân giác của góc ABC
⇒ˆAFE=20O+10O=30O⇒AFE^=20O+10O=30O
Ta có: ˆBAF+ˆFAE=ˆBACBAF^+FAE^=BAC^
TA cũng có: ˆBAF=20O(GIẢTHUYET)BAF^=20O(GIẢTHUYET)
ˆBAC=50OBAC^=50O
=> ˆFAE=50O−200=30OFAE^=50O−200=30O
xét tam giác FAE có 2 góc ở đáy cùng bằng 30 độ
=> tam giác FAE cân tại E