K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

a, Áp dụng định lý Pythagoras:

\(DE^2+DF^2=EF^2\)

-->\(3^2+DF^2=5^2\rightarrow DF^2=25-9=16\rightarrow DF=4\)(cm)

b, 

Vì DEF là tam giác vuông --> \(DF\perp DE\)--> DF là đường cao tam giác EFK

Mà D là trung điểm EK --> ED=DK --> DF là đường trung tuyến tam giác EFK

--> Tam giác EFK là tam giác cân( tính chất các đường trong tam giác cân)

\(C_{DAB}=\dfrac{1}{2}C_{DFE}=\dfrac{1}{2}\cdot30=15\left(cm\right)\)

4 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=13\left(cm\right)\)

Vì A,B là trung điểm DE,DF nên AB là đtb tg DEF

Do đó \(AB=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{13}{2}\left(cm\right);AD=\dfrac{1}{2}DE=\dfrac{5}{2}\left(cm\right);BD=\dfrac{1}{2}DF=6\left(cm\right)\)

Vậy \(P_{DAB}=AB+BD+DA=\dfrac{13}{2}+\dfrac{5}{2}+6=15\left(cm\right)\)

\(C_{DAB}=\dfrac{1}{2}C_{DEF}=\dfrac{1}{2}\cdot26\left(cm\right)=13\left(cm\right)\)

22 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)

DH=15(cm)

\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)

\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)

a: DF=4cm

b: Xét ΔFEK có 

FD là đường cao

FD là đường trung tuyến

Do đó: ΔFEK cân tại F

c: Xét ΔFIG và ΔEID có 

\(\widehat{FIG}=\widehat{EID}\)

IF=IE

\(\widehat{IFG}=\widehat{IED}\)

Do đó: ΔFIG=ΔEID

Suy ra: GF=DE=3cm

d: Xét tứ giác DGFK có 

FG//DK

FG=DK

Do đó: DGFK là hình bình hành

Suy ra: DF và GK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà Q là trung điểm của DF

nên Q là trung điểm của GK

hay G,Q,K thẳng hàng

27 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{FE^2-DE^2}=4cm\)

b, Xét tam giác EKF có : 

DF là đường cao 

Lại có : D là trung điểm EK 

=> FD đồng thời là đường trung tuyến 

Vậy tam giác EFK cân tại F 

c, thiếu đề 

21 tháng 9 2023

a) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI ta có:
\(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{DE^2DF^2}{DE^2+DF^2}\)

\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{15^2\cdot20^2}{15^2+20^2}=144\)

\(\Rightarrow DI=12\left(cm\right)\) 

b) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI áp dụng Py-ta-go ta có:

\(DF^2=EF^2-DE^2\)

\(\Rightarrow DF^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow DF=9\left(cm\right)\)

Ta có: \(DI=\sqrt{\dfrac{DF^2DE^2}{DF^2+DE^2}}\)

\(\Rightarrow DI=\sqrt{\dfrac{9^2\cdot12^2}{9^2+12^2}}=\dfrac{108}{15}\left(cm\right)\)

22 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)

\(DH=15\left(cm\right)\)

\(OC=\sqrt{9\cdot24}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)

 

a: Trực tâm là điểm D

b: EF=căn 3^2+4^2=5cm

c: DF=căn 10^2-6^2=8cm

18 tháng 7 2021

undefined

Vậy ΔDEF đều

b) Vì AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠DAB = ∠DAC = 1/2∠BAC = 60o

Vì AD//MC (gt)

⇒ ∠AMC = ∠DAB = 60o (hai góc nằm ở vị trí đồng vị)

∠AMC = ∠CAD = 60o (hai góc nằm ở vị trí so le trong)

Xét ΔAMC có:

Hai góc bằng nhau và bằng 60o 

⇒ ΔAMC đều

Vậy ΔAMC đều

Còn lại bạn tự làm nhé

22 tháng 12 2021

Áp dụng định lí Pythagoras, ta có:

\(DE^2+DF^2=EF^2\\ DF^2=10^2-6^2\\ DF^2=100-36\\ DF^2=64\\ \Rightarrow DF=8\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2021

Theo định lý pitago ta có DE^2 + DF^2 = EF^2

=> 36 + DF^2 = 100

=> DF^2 = 100 - 36

=> DF^2 = 64

=> DF = 8