K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

D

19 tháng 11 2021

D

11 tháng 9 2021

Áp dụng công thức tính tỉ khối:

dS/O = 3216 = 2

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.

Tương tự :

dS/H 321 = 32

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.

dS/C = 3212 = 2.6666 

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.

 
26 tháng 9 2021

bạn có zalo ko

 

5 tháng 10 2021

 X là lưu huỳnh

  KH: S

) Ta có: e = p = 16

 MS\MO=32\16=2

 ⇒ lưu huỳnh nặng hơn oxi 2 lần

MS\MH=32\1=32 

=> lưu huỳnh nặng hơn H 32 lần

25 tháng 11 2021

a. 

Ta có: \(d_{\dfrac{O}{N}}=\dfrac{16}{14}=1,14\left(lần\right)>1\)

Vậy nguyên tử oxi nặng hơn nguyên tử nitơ khoảng 1,14 lần.

b.

Ta có: \(d_{\dfrac{O}{Si}}=\dfrac{16}{28}=0,57\left(lần\right)< 1\)

Vậy nguyên tử oxi nhẹ hơn nguyên tử silic khoảng 0,57 lần.

25 tháng 11 2021

\(\dfrac{16}{14}=\dfrac{8}{7}=1,14\)

vậy nguyên tử Oxi nặng hơn nguyên tử Nito 1,14 lần

\(\dfrac{16}{28}=\dfrac{6}{7}=0,9\)

Vậy nguyên tử Oxi nhẹ hơn nguyên tử Silic 0,9 lần

tên: lưu huỳnh

kí hiệu: S

số e: 16

nguyên tử x nặng hơn nguyên tử O là:\(\dfrac{32}{16}=2\)(đvC) 

30 tháng 9 2021

cảm ơn yeu

1 tháng 11 2021

Câu 4.

\(M_{X_2}=16M_{H_2}=32\Rightarrow2\overline{M_X}=32\Rightarrow\overline{M_X}=16\left(đvC\right)\)

Vậy nguyên tố O.

1 tháng 11 2021

câu 5.

\(M_{X_2O_3}=5M_{O_2}=5\cdot32=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+3M_O=160\Rightarrow M_X=56\left(đvC\right)\)

X là Fe.

15 tháng 10 2021

a)

\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)

Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần

b)

\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)

Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần

c)

\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)

Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần