K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Đoàn Thị Như Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em có cách giải này, nhờ mí anh chị hay bạn xem zùm e, có j sai sửa giúp e nha!

   Do a/b < c/d và b>0 ; d>0 suy ra ad< bc    ( 1)

  Cộng thêm ad vào 2 vế của ( 1) ta được:

ad + ad < bc + ad

 => a( b+d) < b ( a+ c )

=> a/b < a+c/b+c    ( 2)

Cộng thêm cd vào 2 vế của ( 2) ta được:

   ad + cd < bc + cd

=> ( a+ c) b < ( b+ d ) c

=> a+c/b+d < c/d     ( 3) 

Từ ( 2) và ( 3) ta có: a/b < a+c/b+d < c/d hay x< z< y 

b)   Ta có: 

  -1/5 < -1/6 => -1/5 < -2/11 < -1/6 

-1/5 < -2/11 => -1/5 < - 3/16 < -2/11 

-1/5 < -3/16 => -1/5 < -4/21 < -3/16 

-1/5 < -4/21 => -1/5 < -4/21 < -3/16 

Vậy -1/5 < -4/21 < -3/16 < -2/11 < -1/6 

Nhờ mấy ah cj xem zùm rùi cho em biết còn thiếu gì ko! Thanks nhìu ạ <3 

     

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2022

Lời giải:
$a+b+c=abc$

$\Rightarrow a(a+b+c)=a^2bc$

$\Leftrightarrow a^2+ab+ac+bc=bc(a^2+1)$

$\Leftrightarrow (a+b)(a+c)=bc(a^2+1)\Leftrightarrow a^2+1=\frac{(a+b)(a+c)}{bc}$
Tương tự với $b^2+1, c^2+1$. Khi đó:

$Q=\frac{(a+b)(a+c)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b)}{bc.ac.ab}=[\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}]^2$ là bình phương 1 số hữu tỉ.

Ta có đpcm.

27 tháng 9 2021

Ta có: \(a=b+c\Rightarrow c=a-b\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2c^2+a^2c^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2\left(a-b\right)^2+a^2\left(a-b\right)^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^4+a^2b^2-2ab^3+a^4+a^2b^2-2a^3b+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2-2ab\left(a^2+b^2\right)+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2-ab\right)^2}{a^2b^2c^2}}=\left|\dfrac{a^2+b^2-ab}{abc}\right|\)

=> Là một số hữu tỉ do a,b,c là số hữu tỉ

9 tháng 10 2019

2Sử dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta dễ dàng CM tất cả đều = 3

->a+b+2c = 4c -> a+b=2c

Tương tự -> b+c = 2a và a+c=2b

Thay vào M tính được M  = 8abc/abc = 8

9 tháng 10 2019

Mik sửa lại 1 chút, sd t/c dãy tỉ số bằng nhau cm được tất cả =4