K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

-tự vẽ hình

a) xét tam giác ADB và tam giác AEC, ta có:

AD=AE(gt)

Góc ADB=Góc AEC(gt)

DB=CE(gt)

Vậy tam giác ADB = tam giác AEC (c-g-c)

=> AB=AC(cặp cạnh t/ứng) 

=> ABC là tam giác cân tại A

b) Xét tam giác DMB và tam giác ENC, ta có:

DB=CE(gt)

Góc MDB=Góc NEC(gt)

Vậy tam giác DMB = tam giác ENC

=> BM=CN(cặp cạnh t/ứng)

=>góc MBD=góc NCE(cặp góc t/ứng)

c) ta thấy: góc MBD=góc CBI(đối đỉnh)

góc NCE=góc BCI(đối đỉnh)

=> góc CBI=góc BCI => tam giác IBC là tâm giác cân tại I

d) Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(cmt)

BI=IC(tam giác IBC cân tại I)

AI là cạnh chung

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI

=> góc BAI=IAC(cặp góc t/ứng)

=> AI là tia phân giác của BAC(đpcm)

29 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

∠(BMD) = ∠(CNE) =90o

BD = CE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBMD= ΔCNE(cạnh huyền,góc nhọn)

Do đó,BM = CN ( hai cạnh tương ứng).

27 tháng 2 2017

ab=12

18 tháng 5 2017

A D E I B C M N

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) ,có :

AD = AE ( Tam giác ADE cân tại A )

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( Tam giác ADE cân tại A )

BD = CE ( gt )

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

=> AB = AC

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

b) Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CNE\) ,có :

BD = CE ( gt )

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}=90^0\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( Tam giác ADE cân tại A ) => \(\Delta BMD=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\) => BM = CN c) Ta có : \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\) ( \(\Delta BMD=\Delta CNE\) ) mà \(\widehat{MBD}=\widehat{IBC},\widehat{NCE}=\widehat{ICB}\) ( 2 góc đối đỉnh ) => \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) => Tam giác IBC cân tại I d) \(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\) => \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) => AI là tia phân giác của góc BAC
1 tháng 2 2018

a) Xét ∆ADE cân tại A nên góc D = góc E

Xét ∆ABD và ∆ACE, ta có:

AD = AE (gt)

góc D = góc E (chứng minh trên)

DB = EC (gt)

Suy ra: ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)

Suy ra: AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy ∆ABC cân tại A.

b) Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

góc BMD=góc CNE=90o

BD = CE (gt)

góc D = góc E (chứng minh trên)

Suy ra: ∆BMD = ∆CNE (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: BM = CN (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ∆BMD = ∆CNE (chứng minh trên)

Suy ra: góc DBM=góc ECN (hai góc tương ứng)

góc DBM=góc IBC (đối đỉnh)

góc ECN = góc ICB (đối đỉnh)

Suy ra: góc IBC=góc ICB hay ∆IBC cân tại I.

d) Xét ∆ABI và ∆ACI, ta có:

AB = AC (chứng minh trên)

IB = IC (vì ∆IBC cân tại I)

AI cạnh chung

Suy ra: ∆ABI = ∆ACI (c.c.c) ⇒ góc BAI=góc CAI (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC



29 tháng 1 2017

Hình học lớp 7

a)

BDA + ADE = 1800 (2 góc kề bù)

CEA + AED = 1800 (2 góc kề bù)

mà ADE = AED (tam giác ADE cân tại A)

=> BDA = CEA

Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

AD = AE (tam giác ADE cân tại A)

ADB = AEC (chứng minh trên)

DB = EC (gt)

=> Tam giác ADB = Tam giác AEC (c.g.c)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABC cân tại A

b)

ADE = MDB (2 góc đối đỉnh)

AED = NEC (2 góc đối đỉnh)

mà ADE = AED (tam giác ADE cân tại A)

=> MDB = NEC

Xét tam giác MDB vuông tại M và tam giác NEC vuông tại N có:

MDB = NEC (chứng minh trên)

DB = EC (gt)

=> Tam giác MDB = Tam giác NEC (cạnh huyền - góc nhọn)

c)

=> IBC = ICB (2 góc tương ứng)

=> Tam giác IBC cân tại I

d)

IB = IC (Tam giác IBC cân tại I) => I thuộc đường trung trực của BC

AB = AC (Tam giác ABC cân tại A) => A thuộc đường trung trực của BC

=> AI là đường trung trực của tam giác ABC cân tại A

=> AI là tia phân giác của BAC

4 tháng 6 2020

sao câu c chỉ thôi hả b??giải thích hộ mình với tại đang ôn thi

a: Xét ΔADB và ΔAEC có 

AB=AC

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

DB=EC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

Suy ra: BM=CN

c: \(\widehat{IBC}=\widehat{MBD}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{ICB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)(ΔMBD=ΔNCE)

nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔIBC cân tại I

21 tháng 1 2022

bớt spam

8 tháng 2 2017

A B C D E I 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 3 3 3 4 M N

Giải:
a) Xét \(\Delta ADB,\Delta AEC\) có:
AD = AE ( do t/g ADE cân tại A )

\(\widehat{D}=\widehat{E}\) ( do t/g ADE cân tại A )

DB = EC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

b) Xét \(\Delta MDB,\Delta NCE\) có:
\(\widehat{M_2}=\widehat{N_2}=90^o\)

BD = CE ( gt )

\(\widehat{D}=\widehat{E}\) ( do t/g ADE cân tại A )

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta NCE\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow BM=CN\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

c) Vì \(\Delta MBD=\Delta NCE\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2};\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) ( 2 cặp góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\Delta IBC\) cân tại I

d) Ta có: \(\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\) ( do t/g ABC cân tại A )

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) ( theo c )

\(\Rightarrow\widehat{B_3}+\widehat{B_2}=\widehat{C_3}+\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

Xét \(\Delta ABI,\Delta ACI\) có:
AB = AC ( do t/g ABC cân tại A )

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\left(cmt\right)\)

IB = IC ( do t/g IBC cân tại I )

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) ( đpcm )

Vậy...

8 tháng 2 2017

a/ Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\) có:

AD = AE (\(\Delta ADE\) cân tại A)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\) (\(\Delta ADE\) cân tại A)

DB = EC (gt)

=> \(\Delta ADE=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta MDB\)\(\Delta NEC\) có:

DB = EC (gt)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\) (đã cm)

=> \(\Delta MDB=\Delta NEC\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> BM = CN (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

c/ Xét 2 \(\Delta\)vuông: \(\Delta AMI\)\(\Delta ANI\) có:

AI: Cạnh chung

AM = AN (đã cm)

=> \(\Delta AMI=\Delta ANI\left(ch-cgv\right)\)

=> MI = NI (2 cạnh tương ứng)

Ta có: BM + IB = MI

CN + IC = NI

mà BM = CN (ý b) ; MI = NI (cmt)

=> IB = IC

=> \(\Delta IBC\) cân tại I

d/ Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có:

AB = AC(ý a)

AI: Cạnh chung

IB = IC (đã cm)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia p/g của \(\widehat{BAC}\left(đpcm\right)\)