K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.m\\b=5.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N;m>n}\)

Thay a = 5.m, b = 5.n vào a.b = 300, ta có:

5.m.5.n = 300

=> (5.5).(m.n) = 300

=> 25.(m.n) = 300

=> m.n = 300 : 25

=> m.n = 12

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m > n

=> Ta có bảng giá trị:

m124
n13
a6020
b515

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(60; 5); (20; 15).

6 tháng 1 2018

Vì UCLN(a,b) = 5 => a = 5m, b = 5n (UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=300

=>5m.5n=300

=>25mn=300

=>mn=12

Vì a > b => m > n mà UCLN(m,n)=1 nên ta có bảng:

m1264321
n1234612
a60302015105
b51015203060

Vậy các cặp (a;b) là (60;5);(30;10);(20;15);(15;20);(10;30);(5;60)

9 tháng 11 2021

1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=>k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.

2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:

a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)

Tích:a.b=18k.18p

=324.k.p=1944

=>k.p=6.

=>k bằng 3;p=2.

Vậy a=54;p=36.

3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18 

20 tháng 1 2019

Vì ƯCLN (a,b)= 28=> a=28k   (k€N)

                                     b= 28l   (l€N)

Vì a>b nên k>l

Ta có:

a+b=224

=>28k+28l= 224

28.( k+l) =224

     k+l= 8=0+8=1+7=2+6=3+5

Ta có bảng:

k

8

7

6

5

 l

0

1

2

3

a

224

196

168

140

b

0

28

56

84

        =>

                                                  

8 tháng 11 2019

Giải:

Ta có: x chia hết cho 12;25 và 30 nên x là BC( 12;25;30)

0<x<500

Ta có: 12=3.2^2

25= 5^2

30=5.2.3

Vậy BCNN( 12;25;30)= 3.2^2.5^2= 300

Vậy BC( 12;15;30) B(300)={0;300;600;.........}

Để x thỏa mãn điều kiện 0<x<500 thì x chỉ có thể là 300.

Vậy x có giá trị là 300.

13 tháng 8 2016

Ta có : ƯCLN(a,b)=5 => a = 5m , b = 5n và ƯCLN(m,n)=1  với ( a > b ) => m > n  

=> a.b=5m.5n=25.mn=300

=> mn=300 : 25 = 12

Ta có bảng liệt kê sau : 

m412
n31
a2060
b155
13 tháng 10 2024

siuuuuu

2 tháng 12 2015

a=10

b=15