K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

A B C H D E

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có : AH chung

AB = AC (gt)

góc AHB = góc AHC = 90 (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv)

=> HB = HC (đn)

b, HB = HC 

HB + HC = BC mà BC = 8 

=> HB = 8 : 2 = 4

xét tam giác ABH vuông tại H

=> AB^2 = AH^2 + HB^2 (đl Pytago)

AB = 5 ; HB = 4 (gt)

=> 5^2 = AH^2 + 4^2

=> AH^2 = 25 - 16

=> AH^2 = 9

=> AH = 3 do AH > 0

c, hỏi gì

14 tháng 6 2020

Đề bài hình như sai rồi góc B= góc C thì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC chứ sao lại AC-AB=2cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Có  AB=12cm , AN=8cm => \(\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{8}{{12}} = \frac{2}{3}\)

AC=15cm,  AM=10cm => \(\frac{{AM}}{{AC}} = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3}\)

=> \(\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{AM}}{{AC}}\)

- Xét hai tam giác ABC và tam giác ANM, có

\(\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{AM}}{{AC}}\), góc A chung

=> ΔABC ∽ ΔANM' (c.g.c) 

16 tháng 2 2019

giải

a, Trong tam giác ABC có: AB= 3cm( gt)

AC= 4cm ( gt)

BC = 5cm ( gt)

=> BC>AC>AB

==> Góc A > góc B > góc C ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)

b, Xét tam giác ABC có:

AB\(^2\)+ AC\(^2\)=3\(^2\)+4\(^2\)=25

BC\(^2\)=5\(^2\)= 25

==> AB\(^2\)+AC\(^2\)=BC\(^2\)

===> tam giác ABC là tam giác vuông ( vuông tại A) ( ĐL Py-ta-go đảo)

22 tháng 9 2015

5 A B C H

kẻ AH vuông góc với BC

Tam giác AHB vuông tại H có: AH = AB. sin B = 5 sin30o = 2,5 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AH = AC . sinC => AC = AH/ sinC = 2,5/ sin40o \(\approx\) 3,89 cm

Ta có: AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

nên AC=4+5=9(cm)

 

29 tháng 3 2021

\(AC=AD+DC=4+5=9\)

Ta có: \(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\to BC^2-AB^2=81\)

\(BD\) là đường phân giác \(\widehat{B}\)

\(\to\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BC}{DC}\)

\(\to\dfrac{BA}{4}=\dfrac{BC}{5}\)

\(\to\dfrac{BA^2}{16}=\dfrac{BC^2}{25}=\dfrac{BC^2-BA^2}{25-16}=\dfrac{81}{9}=9\)

\(\to\begin{cases}BA^2=144\\BC^2=225\end{cases}\)

\(\to\begin{cases}BA=12\\BC=15\end{cases}\)

Vậy \(BA=12cm, Bc=15cm\)

NM
24 tháng 10 2021

a. Ta có :\(AB^2+AC^2=BC^2\) nên ABC vuông tại A

nên tâm đường tròn ngoại tiếp ABC là trung điểm BC

b. khi đó R = BC/2 =13/2 cm

khoảng cách từ tâm đến AC là :

\(d=\sqrt{R^2-\frac{AC^2}{4}}=\frac{5}{2}cm\)

28 tháng 8 2020

B C A M N G

Bài làm:

Kẻ trung tuyến AM, CN của tam giác ABC

Vì AB = AC = 5cm => Tam giác ABC cân tại A

=> AM đồng thời là đường cao của tam giác ABC

=> AM _|_ BC

Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = BC/2 = 4cm

Áp dụng định lý Pytago ta tính được: \(AM^2=AB^2-BM^2=5^2-4^2=9cm\)

=> AM = 3cm

=> GA = 2/3AM = 2cm ; GM = 1cm

Áp dụng Pytago lần nữa ta tính được:

\(GC^2=BG^2=BM^2+GM^2=4^2+1^2=17\)

=> \(GB=GC=\sqrt{17}cm\)

5 tháng 4 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

AB=AC (GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(GT)

AD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=CD\\\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\end{cases}}\)

=> AD là đường trung tuyến; AD \(\perp\)BC

=> D là trung điểm BC => BD=CD= \(\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago, ta tính được AD= \(\sqrt{5^2-4^2}=3\)

Ta tính được AI=\(\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\); BI=\(\sqrt{BD^2+DI^2}=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\left(cm\right)\)

5 tháng 4 2018

=\(AD=3CM,AI=2CM,BI=\sqrt{17}\)