a) Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?
Áp dụng: Tìm x biết: -7/5.x = 1
b) Vẽ và nêu cách vẽ ABC biết 3 cạnh AB = 5cm ; BC = 4cm và AC = 3cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác (0,75 điểm)
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
a 2 số nghịch đảo của nhau là 2 số có tích bằng 1
b Vẽ thì bạn tự vẽ nhé đó là tam giác vuông sử dụng pitago
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1.
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1.
x = -5/7
b) Vẽ hình chính xác
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC (0,5)
k cho mk nha
a) Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?
Áp dụng: Tìm số x biết : -7/5.x = 1
b) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC biết ba cạnh AB = 5cm, BC = 4cm và AC = 3cm.
Ai k mình thì mình k lại,bất kể đúng sai
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1.
x = -5/7
b) Vẽ hình chính xác
Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC (0,5)
Cho x = 0 => y = √3 ta được (0; √3).
Cho y = 0 => √3 x + √3 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).
Như vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = √3 x + √3 ta phải xác định được điểm √3 trên Oy.
Các bước vẽ đồ thị y = √3 x + √3 :
+ Dựng điểm A(1; 1) được OA = √2.
+ Dựng điểm biểu diễn √2 trên Ox: Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Ox, được điểm biểu diễn √2.
+ Dựng điểm B(√2; 1) được OB = √3.
+ Dựng điểm biểu diễn √2. Trên trục Oy: Quay một cung tâm O, bán kính OB cắt tia Oy, được điểm biểu diễn √3
+ Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √3 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √3 x + √3.
b) Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = √5 x + √5
- Cho x = 0 => y = √5 ta được (0; √5).
- Cho y = 0 => √5 x + √5 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).
Ta phải tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng √5.
Cách vẽ:
+ Dựng điểm A(2; 1) ta được OA = √5.
+ Dựng điểm biểu diễn √5 trên trục Oy. Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Oy, được điểm biểu diễn √5. Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √5 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √5 x + √5.
X và 1/X là 2 số nghịnh đảo nhau
-5/7
ta thấy 42+32=25=52
thế thôi tam giác vuông tại c
tự vẽ
a) Hai so nghich dao co h bang 1
\(x=-\frac{5}{7}\)
b) -ve doan AB=5cm
-ve duong tron tam A ban kinh AC=3 cm
-ve duong tron tam B ban kinh BC=4 cm
-hai duong tron cat nhau tai C
Ta duoc tam giac ABC thoa man