K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

A B C E 1 2 1 2

* Vì tam giác ABcCvuông cân tại A suy ra: A1=C1=45 độ 

* Vì tam giác AEC vuông cân tại E suy ra: A2=C2=45 độ

* Có: C1=A2 (=45 độ)                       (1)

        C1 va A2 ở vị trí so le trong      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE//BC

* Tứ giác ABCE có: AE//BC (cmt)

                                 E=90 độ

su ra ABCE là hình thang vuông.

* Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông cân tại A ta được:

      AB^2+AC^2=BC^2

suy ra: 2AB^2=2^2

suy ra: 2AB^2=4

suy ra: AB^2=4:2=2

suy ra: AB= căn 2 cm

suy ra AB=AC=căn 2 cm (do tam giác ABC vuông cân ở A)

* Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ACE vuông căn tại E ta được:

      AE^2+EC^2=AC^2

suy ra: 2AE^2= căn 2^2

suy ra: 2AE^2=2

 Tính các góc thì chỉ cần việc cộng vào thôi. Bn tự tính nhé.

suy ra: AE^2=2:2=1(cm)

suy ra: AE= 1cm

suy ra AE=EC=1cm (do tam giác AEC vuông cân ở E)

29 tháng 6 2016

tứ giác ABCD là hình thang

Tứ giác ABCD là hình thang vuông

T nha 

Ai T mik mik T lại

23 tháng 11 2018

A B C D M

a) Xét tam giác DAB và tam giác DAC có :

ABD = ACD ( = 900 )

AD chung

AB = AC ( gt )

=> tam giác DAB = tam giác DAC ( ch - cgv )

=> đpcm

b) Vì tam giác DAB = tam giác DAC ( chứng minh câu a )

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác BDC cân tại D ( đpcm )

c) Ta có :

+) AB = AC => A thuộc đường trung trực của BC (1)

+) BM = MC => M thuộc đường trung trực của BC (2)

+) BD = CD => D thuộc đường trung trực của BC (3)

Từ (1),(2) và (3) => A, M, D thẳng hàng ( đpcm )

23 tháng 11 2018

*Link ảnh(nếu như olm không hiện):Ảnh - by tth

Ảnh (nếu olm ko hiện)

a) Xét tam giác DAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD (cạnh chung - cũng là cạnh huyền)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(=90^o\right)\) (gt)

Do vậy \(\Delta DAB=\Delta DAC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) \(\Delta DAB=\Delta DAC\) nên BD = CD (hai cạnh tương ứng)

Do đó \(\Delta DBC\) cân (tại D)

c) Bạn Trần Phương  đã làm =))

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=BD=CD=BC/2

=>ΔABD vuông cân tại D và ΔACD vuông cân tại D

b: DA=DB=DC=BC/2(đã chứng minh)

18 tháng 1 2022

A B C D

gtΔABC ; AB = AC ; góc A = 90o. D thuộc BC ; BD = CD . 
kl

a) ΔABD và ΔACD là tam giác vuông cân .

b) DA = DB = DC 

Câu a mk ko nhớ cách làm 

b) Do ΔABC vuông cân 

=> B = C = \(\dfrac{90}{2}=45^o\) ; AB = AC .

D là trung điểm BC => AD là đường trung tuyến của ΔABC .

=> AD = \(\dfrac{1}{2}BC\) 

=> AD = DB = DC 

21 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

28 tháng 6 2023

không có biết luôn á

 

30 tháng 6 2023

a) Xét ΔABH vuông tại H & ΔACH vuông tại H có:

- AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

- AH là cạnh chung

Suy ra ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó BH = CH (hai cạnh tương ứng)

b) Từ ΔABH = ΔACH (chứng minh trên) suy ra BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (chứng minh trên)

Suy ra AM = AB - BM = AN = AC - CN

Trong ΔAMN có AM = AN (chứng minh trên) nên ΔAMN cân tại A

c) (Sửa đề: Chứng minh ba điểm A; H; I thẳng hàng)

a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH

b:

Xét ΔBAH có BA=BH

nên ΔBAH cân tại B

BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>BF là trung trực của CK(1)

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>E nằm trên trung trực của CK(2)

Từ (1), (2) suy ra B,E,F thẳng hàng