Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 5cm , AC= 12 cm; BC = 13cm
a, Hãy xác định các tỉ số lượng giác của góc B
b, Kẻ đường cao AH (H thuộc BC). Tính các cạnh còn lại của tam giác AHB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta ABC\)có:
\(AB^2=13^2=169cm\)
\(BC^2+AC^2=12^2+5^2=169\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2+AC^2=169cm\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông (Pitago đảo)
Ta có : 3^2+4^2=9+16=25
Căn bậc hai của 25 bằng 5 suy ra tam giac ABC vuong tai A
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
vì tam giác ABC vg tại C nên ta có
AB2=AC2+BC2(đlý pytago)
mà AB=13,BC=5
=>AC=132-52=169-25=144
=>\(\sqrt{144}\) =12
vậy AC=12cm
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
a: Xét ΔCMI vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCMI đồng dạng với ΔCAB
b: BC=căn 5^2+12^2=13cm
CM=13/2=6,5cm
ΔCMI đồng dạng với ΔCAB
=>MI/AB=CM/CA
=>MI/5=6,5/12=13/24
=>MI=65/24(cm)
a: \(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\)
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)
\(\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5}\)
\(\cot B=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\)