Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm ; BC = 10 cm, đường cao AH.
a/ CM: \(\Delta\)ABC đồng dạng \(\Delta\) HBA
b/ Tỉnh tỉ số diện tích \(\Delta\)HBA và ABC
c/ Đường phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. Tính DC.
d/ Gọi I là giao điểm của AH và BD, K là hình chiếu của điểm C trên đường thẳng BD. CM: góc BIA = góc BAK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\).
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Pythagore)
\(=6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
\(HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)
\(HB=BC-HC=10-6,4=3,6\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)đường cao \(HQ\):
\(AQ=\frac{AH^2}{AB}=\frac{4,8^2}{6}=3,84\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(ACQ\)vuông tại \(A\):
\(CQ^2=AC^2+AQ^2=8^2+3,84^2\Rightarrow CQ=\frac{8\sqrt{769}}{25}\left(cm\right)\)
`a)` Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `\hat{B}+\hat{C}=90^o`
Xét `\triangle ABH` vuông tại `H` có: `\hat{B}+\hat{A_1}=90^o`
`=>\hat{C}=\hat{A_1}`
Xét `\triangle ABC` và `\triangle HBA` có:
`{:(\hat{C}=\hat{A_1}),(\hat{B}\text{ là góc chung}):}}=>\triangle ABC` $\backsim$ `\triangle HBA` (g-g)
`b)` Ta có: `BC=HB+HC=4+9=13(cm)`
Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `AH` là đường cao
`@AH=\sqrt{BH.HC}=6 (cm)`
`@AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{13}(cm)`
Ta có: `\hat{DEA}=\hat{ADH}=\hat{AEH}=90^o`
`=>` Tứ giác `AEHD` là hcn `=>DE=AH=6(cm)`
`c)` Xét `\triangle AHB` vuông tại `H` có: `HD \bot AB=>AH^2=AD.AB`
Xét `\triangle AHC` vuông tại `H` có: `HE \bot AC=>AH^2=AE.AC`
`=>AD.AB=AE.AC`
hình tự vẽ
a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AB=AC=15cm
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có: AB2+AC2=BC2
<=> 152+152=BC2 <=> 2.152=BC2 <=> BC2=450 <=> BC=\(15\sqrt{2}\) (cm)
b) Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{15.15}{2}=112,5\)(cm2)
a, Do tam giác ABC vuông cân tại A nên AB=AC=15cm
Do tam giác \(ABC\)vuông tại A nên:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)( Theo Định lí Pytago)
\(=15^2+15^2\)
\(=225+225=450\)
\(\Rightarrow BC^2=\sqrt{450}\)( cm) ( BC > 0)
B, Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
\(\frac{1}{2}.AB.BC=\frac{1}{2}.15.\sqrt{450}=7,5.\sqrt{450}\left(cm^2\right)\)
a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH
b:
Xét ΔBAH có BA=BH
nên ΔBAH cân tại B
BA=BH
EA=EH
=>BE là trung trực của AH
c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBK chung
=>ΔBHK=ΔBAC
=>BK=BC
=>BF là trung trực của CK(1)
Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có
EA=EH
góc AEK=góc HEC
=>ΔEAK=ΔEHC
=>EK=EC
=>E nằm trên trung trực của CK(2)
Từ (1), (2) suy ra B,E,F thẳng hàng
Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
\(Pytago:\)
\(AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
Áp dung HTL trong tam giác vuông ABC có :
\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\\ \Leftrightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{3\cdot4}{5}=2.4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-4^2=9\)
hay \(AC=\sqrt{9}=3cm\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB\cdot AC=BC\cdot AH\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)
hay AH=2,4cm
Vậy: AH=2,4cm
Tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB = AC = 2
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có :
AB2 + AC2 = BC2
<=> 22 + 22 = BC2
<=> BC2 = 8
<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm