K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

= 829,832 nha

26 tháng 5 2017

= 829,832 nha bn

27 tháng 1 2019

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

20 tháng 10 2022

a

13 tháng 9 2023

+ Nếu a=1 thì 5+a=5+1=6; 6 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=2 thì 5+a=5+2=7; 7 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=0 thì 5+a=5+0=5; 5 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=3 thì 5+a=5+3=8; 8 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=4 thì 5+a=5+4=9; 9 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=5 thì 5+a=5+5=10; 10 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=6 thì 5+a=5+6=11; 11 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=7 thì 5+a=5+7=12; 12 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=8 thì 5+a=5+8=13; 13 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=9 thì 5+a=5+9=14; 14 là một giá trị của biểu thức 5+a

a=6 thì 5+a=11, 11 là một giá trị của biểu thức 5+a

9 tháng 9 2020

khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho 

:  100 đơn vị

                Bài giải

Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127

Số mới hơn số đã cho :

\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)

                   Đáp số : 100 đơn vị.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Với \(\frac{m}{n} = \frac{{ - 5}}{6}\), giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{-20}}{6}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{ 25}}{{12}}\\A = \frac{{ - 33}}{{12}}\end{array}\)

b) Với \(\frac{m}{n} = \frac{5}{2}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{5}{2} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - 0.\frac{{ - 5}}{8} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

c) Với \(\frac{m}{n} = \frac{2}{{ - 5}}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{2}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} + \frac{{ - 25}}{{10}}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{ - 29}}{{10}}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{29}}{{16}}\\A = \frac{{-32}}{{48}} - \frac{{87}}{{48}}\\A = \frac{{ - 119}}{{48}}\end{array}\).

19 tháng 9 2023

Tính giá trị của biểu thức sau ( hợp lí nếu có thể ):

a) \(\left(-25\right)\times\left(-5\right)\times\left(-0,4\right)\times\left(-0,2\right)\)

\(=\left[25\times\left(-0,2\right)\right]\times\left[5\times\left(-0,4\right)\right]\)

\(=\left(-5\right)\times2\)

\(=-10\)

b) \(\left(-0,25\right)\times0,02\times40\times\left(-50\right)\times\left(-201,43\right)\)

\(=\left(-0,25\times40\right)\times\left(-50\times0,02\right)\times\left(-201,43\right)\)

\(=\left(-10\right)\times\left(-1\right)\times\left(-201,43\right)\)

\(=10\times\left(-201,43\right)\)

\(=-2014,3\)

21 tháng 6 2023

a) 252 - 84 : 21 + 7

= 252 - 4 + 7

= 248 + 7 

= 255

b) ( 252 - 84 ) : 21 + 7

= 168 : 21 + 7

= 8 + 7 = 15

252 - 84 : ( 21 + 7 )

= 252 - 84 : 28

= 252 - 3

= 249

21 tháng 6 2023

a) 252 - 84 : 21 + 7

= 252 - 4 + 7

= 248 + 7

= 255

b) (252 - 84) : 21 + 7

= 168 : 21 + 7

= 8 + 7

= 15

( 252 - 84) : (21 + 7)

= 168 : 28

= 6

 252 - (84 : 21 + 7)

= 252 - 11

= 241

 252 - 84 : (21 + 7)

= 252 - 84 : 28

= 252 - 3

= 249

5 tháng 12 2023

a) A = (x - 5)(x² + 5x + 25) - (x - 2)(x + 2) + x(x² + x + 4)

= x³ - 125 - x² + 4 + x³ + x² + 4x

= (x³ + x³) + (-x² + x²) + 4x + (-125 + 4)

= 2x³ + 4x - 121

b) Tại x = -2 ta có:

A = 2.(-2)³ + 4.(-2) - 121

= 2.(-8) - 8 - 121

= -16 - 129

= -145

c) x² - 1 = 0

x² = 1

x = -1; x = 1

*) Tại x = -1 ta có:

A = 2.(-1)³ + 4.(-1) - 121

= 2.(-1) - 4 - 121

= -2 - 125

= -127

*) Tại x = 1 ta có:

A = 2.1³ + 4.1 - 121

= 2.1 + 4 - 121

= 2 - 117

= -115

22 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

18 tháng 5 2018

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

23 tháng 10 2021

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175