1)tìm x thuộc tập hợp các số nguyên ;
a) 2x + 5 = x - 5
b)(x+3).x-(x+3).(x-a)=0
c) (x mũ 2 - 4).2=x.(x mũ 2 - 4)
d) |x-5|+(x mũ 2 - 9 )=0
e)2x-3.x-3
g)x-5<x-7
h)x-5>7-x
2) Cho A = a+b - 5 ; B=a-b-c
C=b-c-4;d=b-4
So sánh A+B và C+ D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>x-5=3 hoặc x-5=-3
=>x=8 hoặc x=2
b: =>|x-1|=7
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\x-1=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-6\end{matrix}\right.\)
c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=1\\2x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ư(25)=(1;5;25).
Vì x thuộc Ư(25) mà x còn lớn hơn hoặc bằng 0.
=>x thuộc ( 0 ; 1 ; 5 ; 25 )
Vậy x thuộc ( 0 ; 1 ; 5 ; 25 )
Mong các bạn k cho mình.
17-x+/x-4/=0
/x-4/=x-17
trường hợp 1: x-4=x-17
0x=-13(vô lí không có x thỏa mãn)
trường hợp 2:x-4=17-x
2x=21
x=10,5
vậy không có giá trị nguyên nào của x
b,/x-7/+x-7=0
/x-7/=7-x
trường hợp 1: x-7=7-x
2x=14
x=7
trường hợp 2: x-7=x-7
0x=0 với mọi x là các số nguyên
vậy x thuộc Z
**** cho mk nha
Đúng rồi đó!Nhưng "vậy...." ở câu a nên nói là x thuộc rỗng hay hơn còn ngắn hơn nữa chứ
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
Câu 2:
A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2
A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3
A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5
A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9
Câu 3:
a: Là hợp số
b: Là hơp số
Mong các bạn giúp đỡ!!!!!