K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2014

bài 1

a )      n+3 chia hết cho n -1 suy ra n-1+4 chia hết cho n-1 suy ra 4 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4)={1;2;4} nên n-1 thuộc {1;2;4} nên n thuộc {2;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1 nên 2.2n+1+2 chia hết cho 2n+1

suy ra 2 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)

mà Ư(2) = {1;2} nên 2n+1 thuộc {1;2}

nên 2n thuộc {0;1} nên n thuộc {0}

Bài 2 : 

a là chẵn

a chia hêt cho 5

chữ số tận cùng của a là 0

ko biết có đúng ko, nếu sai thì cho mình xin lỗi
 

13 tháng 12 2014

biết cũng ko giúp ok dễ ợt tự lực cánh sinh đi em gái

 

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

3 tháng 11

`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41` $\\$

`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42`$\\$

`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$

`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^41`$\\$

`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^41 - 2^41) + 2^42`$\\$

`2A - A = - 1 + 2^42`$\\$

hay `A = -1 + 2^42`$\\$

3 tháng 11

`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41}` $\\$

`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}`$\\$

`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41})` $\\$

`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42} - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^{41}`$\\$

`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^{41} - 2^{41}) + 2^42`$\\$

`2A - A = - 1 + 2^{42}`$\\$

hay `A = -1 + 2^{42}`$\\$

5 tháng 2 2017

a) Ta có : n+7 \(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2+5\(⋮\)n+2

mà n+2\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow n+2\in_{ }\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow n\in\){-7;-3;-1;2}

b,c,d tương tự

5 tháng 2 2017

giải hết ra giùm mk mk gấp lắm

cảm ơn bạn

2 tháng 1 2019

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

2 tháng 1 2019

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

25 tháng 6 2019

a) \(n^2+1⋮n-1\Leftrightarrow n^2-1+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2⋮n-1\Leftrightarrow2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3\right\}.\)

b) \(20⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}.\)

c)\(28⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}.\)

2,

a) \(H=3^2+3.17+34.3^3⋮3;H>3\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng H là hợp số.

b) \(I=7+7^2+7^3+7^4+7^5⋮7;I>7\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng I là hợp số.

c) Ta dễ dàng thấy A có nhiều hơn 2 ước => A là hợp số.

d) \(B=147.247.347-13=147.13.19.347-13⋮13;B>13\)=> B có nhiều hơn 2 ước => B là hợp số.

25 tháng 6 2019

1 b) 20 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(20)

=> n \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

c) 28 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(28)

=> n - 1 \(\in\left\{\pm1\pm2\pm4\pm7\pm14\pm28\right\}\)

Lập bảng xét 12 trường hợp

n - 11-12-24-47-714-1428-28
n203-15-38-615-1329-27

=> n \(\in\){2;0;3;-1;5;-3;8;-6;15;-13;29;-27}

2 a) H = 32 + 3.17 + 34.33

           = 3.3 + 3.17 + 34.32.3

           = 3.(3 + 17 + 34.32\(⋮\)3

=> H là hợp số

b) I = 7 + 72 + 73 + 74 + 75

      = 7 + 7.7 + 7.72 + 7.73 + 7.74

      = 7.(1 + 7 + 72 + 73 + 74\(⋮\)7

=> I là hợp số

c) A = 1.3.5.7....13.20 

        = 5.(1.3.7...13.20) \(⋮\)5

=> A là hợp số

B = 147.247.347 - 13

   = 147.13.19.347 - 13

   = 13.(147.19.347 - 1) \(⋮\)13

=> B là hợp số