K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

A B C M

Xét\(\Delta\)AMB &\(\Delta\)AMC có:

BM=CM(AM là đg trung tuyến )

Góc BAM= góc CAM(AM là tia pg của góc A)

AM là cạnh chung

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC(c.g.c)

=>AB=AC(2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\)ABC cân tại A

b) theo a:\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC

=>góc AMB= góc AMC(2 góc tương ứng)

ta có: góc AMC+ góc AMB=180 độ(2 góc kề bù )

=>góc AMB+ góc AMB=180ĐỘ

=>góc AMB= góc AMC=90 độ

Xét \(\Delta\)AMB vuông tại M 

=>AB^2=AM^2+BM^2(định lí pytago)

=>37^2=BM^2+35^2

=>BM^2=37^2-35^2=144=12^2

=>BM=12

=>CM=12

ta có:BC+BM+CM=12+12=24

 

31 tháng 1 2015

the ma khong biet lam

 

9 tháng 9 2021

M làm đi

26 tháng 1 2016

xin lỗi em mới học lớp 6 thôi

26 tháng 1 2016

kho kho qua kho ?....

29 tháng 6 2016

Hình như đề có vấn đề 

"cho"hay là "chi" chữ đầu tiên

29 tháng 6 2016

mk nói thế chứ mk ko biết làm

19 tháng 4 2023

MN trung tuyến lúc nào v

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

=>N là trung điểm của AC

ΔAMC vuông taij M

mà MN là trung tuyến

nên MN=NA

c: Xét ΔABC có

BN.AM là trung tuyến

BN cắt AM tại O

=>O là trọng tâm

21 tháng 1 2018

a) vì M là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC(1)

Mặt khác ta lại có AM là phân giác của góc A (gt)(2)

Từ (1) và (2) =>tam giác ABC là tam giác cân tại A (đpcm)

b) vì tam giác ABC cân tại A (cm câu a)=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao của ABC

Áp dụng đly Py-ta-go trong tam giác MAB ta có:

AM^2 + MB^2 = AB^2

<=> 35^2 + MB^2 = 37^2

<=>MB^2 = 37^2 - 35^2 = 144

=> MB = 12

Vì M thuộc BC => MB +MC =BC

hay 2MB = BC =>BC = 12x2 = 24

21 tháng 1 2018

a,tam giác AMB và tam giác AMCcó:

góc BMA= góc CMA (gt)

BM=CM(gt)

gócBAM=góc CAM(gt)

suy ra,tam giác AMB=AMC(g.c.g) suy raAB=AC(2 cạnh t\ứng) hay tam giac ABC cân tại A

B,BC=24(cm theo định lí py-ta-go)

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng