K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

mình cũg đâu bao giờ đc đâu đành chịu thôi 

22 tháng 5 2016

mik cx z suốt ngày bị bố mẹ so sánh vs con nhà người ta

8 tháng 10 2020

Bổ đề: Cho tứ giác lồi bất kì thì tổng hai cạnh đối bé hơn tổng hai đường chéo (dễ chứng minh bằng cách sử dụng bất đẳng thức tam giác) (**)

Gọi E là giao điểm của AB và CD. Có thể xảy ra hai khả năng: ^B ≥ ^C hoặc ^B ≤ ^C

Giả sử ^B ≥ ^C (không mất tính tổng quát)

Trên tia đối của tia JA lấy K sao cho JA = JK

Dễ dàng có AD = BK  (tứ giác ABKD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành)

IJ là đường trung bình của ∆ACK nên CK = 2IJ

Áp dụng bổ đề (**) vào tứ giác BCKD, ta được: BD + CK < CD + BK 

Vậy BD + 2IJ < CD + AD (1)

Trong ∆ABC thì AC < AB + BC (2)

Cộng vế với vế (1) và (2), ta được: AC + BD + 2IJ < AB + BC + CD + DA

giúp mình bài này với!Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.b, Tính góc B và góc D.Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=<C+<D2<C+<D2 và <AFB=<A+<B/2Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:a, △ABC và △EDC...
Đọc tiếp

giúp mình bài này với!

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o 

a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.

b, Tính góc B và góc D.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=<C+<D2<C+<D2 và <AFB=<A+<B/2

Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:

a, △ABC và △EDC bằng nhau

b, AC là phân giác của góc A

Bài 5: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A,B,C,D tỉ lệ thuận với 5,8,13,10.

a, Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.

b,Kéo dài hai cạnh AB và CD cắt nhau tại E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau tại F. Hai tia phân giác của góc AED và góc AFB cắt nhau tại O. Phân giác góc AFB cắt cạnh CD VÀ AB lần lượt là M và N. CM: O là trung điểm đoạn MN.

1

Bài 1: 

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: CB=CD
nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

b: Xét ΔBAC và ΔDAC có 

AB=AD

AC chung

BC=DC

Do đó: ΔBAC=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}=\dfrac{200^0}{2}=100^0\)

giúp mình bài này với!Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.b, Tính góc B và góc D.Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=\(\dfrac{ C+ D}{2}\) và <AFB=<A+<B/2Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:a, △ABC...
Đọc tiếp

giúp mình bài này với!

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o 

a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.

b, Tính góc B và góc D.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=\(\dfrac{< C+< D}{2}\) và <AFB=<A+<B/2

Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:

a, △ABC và △EDC bằng nhau

b, AC là phân giác của góc A

Bài 5: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A,B,C,D tỉ lệ thuận với 5,8,13,10.

a, Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.

b,Kéo dài hai cạnh AB và CD cắt nhau tại E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau tại F. Hai tia phân giác của góc AED và góc AFB cắt nhau tại O. Phân giác góc AFB cắt cạnh CD VÀ AB lần lượt là M và N. CM: O là trung điểm đoạn MN.

  

1
19 tháng 9 2021

THAM KHẢO Ạ :3

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉhaha

19 tháng 9 2021

Ui cảm ơn b nhìu nhaa

 

11 tháng 8 2016

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

12 tháng 10 2021

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ

 

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC