Cho hình vẽ-: Biết OA = OB ; AC = BC. Chứng minh OC là tia phân giác của góc AOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ tia đối Ox' của Ox => y O x ' ^ = 40°
=> y O x ' ^ = y A t ^ (hai góc đồng vị bằng nhau)
=> Ox' // At (1).
Mặt khác: OA ⊥ OB => A O B ^ = 90 °
=> x ' O B ^ = y O B ^ − y O x ' ^ = 90 ° − 40 ° = 50 °
=> x ' O B ^ = O B z ^ = 50 ° + 130 ° = 180 °
(hai góc trong cùng phía bù nhau)
=>Ox' //Bz (2).
Từ (1) và (2), suy ra At //Bz
Ta có P = mg = 6.10=60 (N)
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → O B + T → O A + P → = 0 ⇒ F → + T → O A = 0
⇒ F → ↑ ↓ T → O A F = T O A
Góc α là góc giữa OA và OB: α= 45 0
S i n 45 0 = P T O B ⇒ T O B = 60 S i n 45 0 = 60 2 ( N )
C o s α = F T O B = T O A T O B ⇒ T O A = T O B . C o s 45 0 = 60 2 . 2 2 = 60 ( N )
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Cách 1:
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Cách 2:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
cho em hỏi là tại sao lực căng dây T_OB lại hướng vào B trong khi đó lực T_OA lại hướng ra ngoài vậy ạ. Và trong trường hợp đó thì lực F là lực gì vậy ạ?
a. Xét \(2\Delta\): \(\Delta AOC\) và \(\Delta BOC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\AC=BC\left(gt\right)\\OC.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AOC=\Delta BOC\left(c.c.c\right)\)
b. Theo câu a, suy ra:
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)
Mà: \(\widehat{OAC}=110^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=110^o\)
Ta có OA vuông góc với OB' nên AOB' = 90o.
- OA' vuông góc với OB nên A'OB = 90o
=> AOB + AOA' = A'OB
Mà AOB = 60O, A'OB = 90O
=> 60O + AOA' = 90O
AOA' = 90O - 60O = 30O
=> AOA' + AOB' = A'OB'
Mà AOA' = 30O, AOB' = 90O
=> 30O + 90O = A'OB'
=> A'OB' = 120O
Hình mk vẽ hơi xấu bạn nhé
Học tốt nha bạn
- Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có:
OA = OB ( gt ) (2 cạnh tương ứng )
AC = BC ( gt ) (2 cạnh tương ứng )
OC cạnh chung (2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\Delta AOC=\Delta BOC\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) mà OC nằm giữa OA và OB
=> OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)