Help me bài hình này nhoa !!!
Bài 1: Cho \(\Delta ABC\) có AB = 4cm; AC = 5 cm; AC = 6 cm. Chứng minh rằng: \(\widehat{A}>2\widehat{C}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, ta dựng 1 tam giác đều BIC.
Gọi giao điểm của tia CI với AB là K.
Dễ thấy 3 điểm B,I,E thẳng hàng (Do ^CBI=^CBE=600)
Ta có: ^ABC=^ACB => ^ABE+^CBE=^ACK+^BCK. Mà ^CBE=^BCK=600
=> ^ABE=^ACK => \(\Delta\)AEB=\(\Delta\)AKC (g.c.g) = >AE=AK (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)AKE cân tại A. Mà 2 điểm K và E lần lượt thuộc 2 cạnh AB và AC của \(\Delta\)ABC cân tại A
=> KE//BC => Dễ dàng chứng minh được \(\Delta\)KEI đều => KE=IE=IK
Xét \(\Delta\)DBC: Có ^DBC=800 và ^BCD=500.
Thấy rằng 500=(1800-800)/2 => \(\Delta\)DBC cân tại đỉnh B => BC=BD
Vì \(\Delta\)BIC đều nên BC=BI => BD=BI => \(\Delta\)DBI cân tại B
Có thể tính được ^IBD=200 => ^BDI=^BID=800
=> ^DIK=^BIK-^BID= 1200-800 = 400. (Do ^BIK=1200) (1)
Xét \(\Delta\)KBC: ^KBC=800; ^KCB=600 => ^BKC=400 hay ^DKI=400 (2)
Từ (1) và (2) => ^DIK=^DKI => \(\Delta\)KDI cân tại D => DK=DI
Xét \(\Delta\)DKE và \(\Delta\)DIE có: DK=DI; DE chung; KE=IE (cmt) => \(\Delta\)DKE=\(\Delta\)DIE (c.c.c)
=> ^KED=^IED (2 góc tương ứng). Mà ^KED+^IED=^KEI=600 => ^IED= 600/2 =300
hay ^BED=300.
ĐS:...
Mình làm được rồi nhưng thấy bảo là Toán lớp 7 nên lỡ xóa đi. Bây giờ chả nhớ cách giải. Hu Hu
Bài 1: Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2=>BC2=122+162=400=>BC=20(cm).
Áp dụng Định lý:"Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác ABC:AM=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).20=10cm
Do G là trọng tâm nên:AG=\(\frac{2}{3}\)AM=\(\frac{2}{3}\).10\(\approx\)6.7cm
Bài 2:
a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:
ADB=AEC=90
BAC:chung
AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)
=> \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (Cạnh huyền-góc nhọn)
b) \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (chứng minh trên)=>AD=AE=> \(\Delta\)AED cân tại A
c) Dễ thấy: H là trực tâm của tam giác ABC
Mà \(\Delta\)ABC cân tại A
Nên H cũng đồng thời là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Hay AH là đường trung trực của tam giác ABC
Để tính số đo các góc ∆ACMb, CMR: AM ┴ ABc, ta cần xác định các góc trong tam giác ∆ACM và ∆ACB. Với ∆ACM, ta có góc ∠ACM là góc vuông vì AM ┴ ABc. Với ∆ACB, ta có góc ∠ACB là góc vuông vì AB ┴ BC. Vì ∆ABC là tam giác đều, nên các góc trong tam giác này đều bằng nhau. Do đó, số đo các góc ∆ACMb là số đo góc ∠ACM và số đo góc ∠ACB.
a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)DMC có
AM =MD (gt)
^M1 = ^M2 (đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm BC)
=>\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
b, Từ \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)
=> ^B1 = ^C1
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD
c, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có
^M3 = ^M4 (đối đỉnh)
MA = MD (gt)
MB = MC (trung điểm)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)
=> AC = BD
a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có :
AM = DM (gt)
MB=MC(gt)
góc AMB = góc DMC (đối đỉnh)
nên tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)
b) Ta có tam giác AMB = tam giác DMC (cmt) - CMT là chứng mình trên
=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB song song DC
c) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có :
AM = DM (gt)
CM = BM (gt)
góc AMC = góc DMB (đối đỉnh)
nên tam giác AMC = tam giác DMB (cgc)
suy ra AC=DB (2 cạnh tương ứng)
HỌC TỐT NHA
2 AC ???
tức là góc A lớn hơn 2 lần góc C đó