K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

A B C K H I

a,áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(3^2+4^2=BC^2\)

\(9+16=BC^2\)

\(25=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=5cm\)

b, Ta có :

\(\hept{\begin{cases}HK\perp AC\left(gt\right)\\AB\perp AC\left(\Delta ABC\perp A\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow HK//AB\left(\perp AC\right)\)

c, Xét tam giác vuông AKH và tam giác vuông  AIH có:

AH : cạnh chung

HI=HK(GT)

=>  tam giác vuông AKH = tam giác vuông  AIH ( 2 cạnh góc vuông )

=>  AK = AI ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AKI cân tại A(AK = AI  : 2 CẠNH BÊN)  

d, ta có tam giác AKI cân tại A( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)( 2  góc ở đáy)              (1)

lại có HK // AB ( cmt)

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\)(   2 góc slt)                (2)

từ (1) và (2) =>\(\widehat{AIK}=\widehat{BAK}\left(=\widehat{AKI}\right)\)

e, ta có tam giác vuông AKH = tam giác vuông  AIH (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)( 2 Góc tương ứng)

xét tam giác AIC và tam giác AKC có :

AK=AI(GT)

AC: cạnh chung

\(\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)(CMT)

=> tam giác AIC = tam giác AKC (C-G-C)

mk giải bài ktra cho các bn lớp 7a nè ko bt z đây mà chép 

Câu 5 (bài cuối cùng ý)

8 tháng 2 2019

bài này tao làm khác mày cơ 

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

24 tháng 11 2021

\(\text{Pytago: }AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx37^0\)

24 tháng 11 2021

Vì tam giác ABC vg tại A

=> BC2=BA2+AC2

=> 25=9+AC2

=> AC2=25-9

=> AC2=16

=> AC=4

24 tháng 4 2018

vì tam giác abc vuông tại a, ta có

bc= ab2 + ac2

bc2 = 32 + 42

bc  = căn của 25

bc = 5

chu vi tam giác abc là:

3 + 4 + 5 = 12(cm)

4 tháng 8 2016
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
4 tháng 8 2016

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

18 tháng 5 2021

xét tam giác ABC vuông tại A đường cao AH , áp dụng đinh lí Pytago ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2< =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

ta có: \(AH.BC=AB.AC\)(hệ thức lượng tam giác vuông)

=>

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4cm\)

1 tháng 2 2016

ac=4

 

​đã cho rồi mà

1 tháng 2 2016

giải hẳn hộ mk nha

20 tháng 4 2022

Hình em tự vẽ ra nhé.

Áp dụng đl pytago vào tam giác vuông ABC có:

AB^2 + AC^2 = BC^2

-- > BC = 5 (cm)

Vì tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên ta có:

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

Vì G là trọng tâm tâm giác ABC, ta lại có:

\(AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.2,5=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)

3 tháng 6 2021

xét tam giác ABC vuông tại A . áp dụng Pytago

=>\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

có \(AC^2=CH.BC\)(hệ thức lượng)

\(=>CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{4^2}{5}=3,2cm\)

có tam giác AHC vuông tại H

=>\(AH=\sqrt{AC^2-CH^2}=\sqrt{4^2-3,2^2}=2,4cm\)

=>\(S\left(\Delta AHC\right)=\dfrac{AH.HC}{2}=\dfrac{ }{ }\)\(\dfrac{2,4.3,2}{2}=3,84cm^2\)