Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC). Chứng minh DA = DE.
c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ΔADF = ΔEDC rồi suy ra DF > DE.
k cần lm câu a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 3^2+4^2=9+16=25
Căn bậc hai của 25 bằng 5 suy ra tam giac ABC vuong tai A
Diện tích tam giác ABH là:
3,2×1,3:2=2,083,2×1,3:2=2,08 (cm2cm2 )
Vì đoạn thẳng BH bằng 1313 BC nên diện tích tam giác ABH bằng 1313 diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác ABC là:
2,08×3=6,242,08×3=6,24 (cm2cm2 )
Đáp số: 6,246,24 cm2
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔACB vuông tại A
b: Xét ΔCDB có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó;ΔCDB cân tại C
c: Xét ΔCAB có
CA là đường trung tuyến
DK là đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔCBA
Suy ra: CM=2/3CA=2/3x12=8(cm)
a) Bạn Thảo nói đúng.
b) \(AB + BC = 3 + 2 = 5 > AC = 4\).
Vậy \(AB + BC\) > AC.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC vuông tại A ;ta có
AB^2+AC^2=BC^2
Hay: 3^2+4^2=BC^2
BC^2=9+16=25
Suy ra BC= căn bậc 2 của 25=5 cm
Vậy BC=5 cm
Ap dụng định lí Py-ta-go trong \(\Delta_vABC\) có :
\(AB^2+AC^2\)
\(AB^2=3^2+4^2\)
\(AB^2=9+16\)
\(AB^2=25\)
\(AB=\sqrt{25}\)
\(AB=5cm\)
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có: A C = ( B C 2 - A B 2 ) = ( 52 - 32 ) = 4 ( c m )
Δ ABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ ( D ∈ BC )
Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC
Khi đó ta có: DB/DC = AB/AC ⇒ DB/( DB + DC ) = AB /( AB + AC )
hay DB/5 = 3/( 3 + 4) ⇒ DB = 15/7 cm; DC = 20/7 ( cm )
Chọn đáp án B.
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có: A C = ( B C 2 - A B 2 ) = ( 5 2 - 3 2 ) = 4 ( c m )
Δ ABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ ( D ∈ BC )
Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC
Khi đó ta có: DB/DC = AB/AC ⇒ DB/(DB + DC) = AB/(AB + AC)
hay DB/5 = 3/(3 + 4) ⇒ DB = 15/7 cm; DC = 20/7 ( cm )
Chọn đáp án B.
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC
mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)
nên DF>DE