K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Hình tự vẽ nha 

a ) Vì AB = 3 ( gt ) => AB2 = 9

          AC = 4 ( gt ) => AC2 = 16

          BC = 5 ( gt ) => BC2 = 25

MÀ 25 = 9 + 16

DO đó BC2 = AB2 + AC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A ( định lí đảo định lí py ta go )

Vậy  \(\Delta\)ABC vuông tại A

29 tháng 4 2019

b ) Vì  \(\Delta\)ABC vuông tại A ( CM a ) => BAC = 90o hay BAD = 90o

Vì DE \(\perp\)BC ( gt ) => BED = DEC = 90o ( định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc )

Vì BD là tia phân giác  của góc B ( gt ) => ABD = EBD 

Xét  \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)EBD có :

ABD = EBD ( cmt )

BD chung

BAD = BED ( = 90o )

DO đó \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy ..

Câu 6. Cho DABC = DDEF . Chọn câu sai ? A. AB = DE .                 B. A = D C. BC = DF D. BC = EF . Câu 7. Cho DABC vuông tại A, AH ^ BC ( H ΠBC ); AB = 9 cm, AH = 7, 2 cm, HC = 9, 6 cm. Tính cạnh AC; BC . A. AC = 15 cm; BC = 12 cm .                          B. AC = 12 cm; BC = 14, 5 cm C. AC = 12 cm; BC = 15 cm D. AC = 10 cm; BC = 15 cm . Câu 8. Cho  DDEF = DMNP . Biết rằng độ dài cạnh FD : EF + FD...
Đọc tiếp

Câu 6. Cho DABC = DDEF . Chọn câu sai ?

 

A. AB = DE .                 B. A = D

 

C. BC DF

 

D. BC EF .

 

Câu 7. Cho

 

DABC

 

vuông tại A,

 

AH ^ BC

 

( H ΠBC );

 

AB = 9 cm,

 

AH = 7, 2 cm,

 

HC = 9, 6 cm.

 

Tính cạnh

 

AC;

 

BC .

 

A. AC = 15 cm;

 

BC = 12 cm .                          B. AC = 12 cm;

 

BC = 14, 5 cm

 

C. AC = 12 cm; BC = 15 cm

 

D. AC = 10 cm;

 

BC = 15 cm .

 

Câu 8. Cho  DDEF = DMNP . Biết rằng độ dài cạnh FD :

 

EF FD = 10 cm,

 

NP MP = 2 cm và

 

DE = 3 cm. Tính

 

A. 4 cm                        B.   6 cm                    C.   8 cm                                    D.   10 cm.

 

Câu 9. Cho tam giác ABC M là trung điểm của BC

AM = BC/2 , số đo góc BAC là:

A. 45° .                       B. 30° .                     C. 90° .                     D. 60° .

 

4
2 tháng 3 2022

B

2 tháng 3 2022

6D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Bài 3:

Góc tạo bởi tia sáng với mặt đất là $\alpha$

Ta có:

$\tan \alpha=\frac{7}{4}\Rightarrow \alpha=60,26^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Bài 4: Không đủ dữ kiện để giải. Bạn xem lại đề.

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

Do đó: ΔABD=ΔMBD(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Xét ΔDMC vuông tại M có DC là cạnh huyền(DC là cạnh đối diện với \(\widehat{CMD}=90^0\))

nên DC là cạnh lớn nhất trong ΔDMC(Định lí)

\(\Leftrightarrow DC>DM\)(1)

Ta có: ΔABD=ΔMBD(cmt)

nên DA=DM(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DA<DC

d) Xét ΔADI vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có 

DA=DM(cmt)

\(\widehat{ADI}=\widehat{MDC}\)(hai góc tương ứng)

Do đó: ΔADI=ΔMDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DI=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDIC có DI=DC(cmt)

nên ΔDIC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

1:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔKAC vuông tại K có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔKAC

b: AC=căn 15^2-9^2=12cm

AK=9*12/15=108/15=7,2cm

c: ΔCAB đồng dạng với ΔCKA

=>CA/CK=CB/CA

=>CA^2=CK*CB

 

a: AB=6cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBCD có

CA là đường trung tuyến

CA là đường cao

Do đó: ΔBCD cân tại C

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB,ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC,ta được:

\(AC\cdot AN=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AM\cdot AB=AC\cdot AN\)

2 tháng 9 2021

chia làm 2 bài ik bn

2 tháng 9 2021

đúng đúng