K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

OA là 16cm k cho mk nha ban!

3 tháng 1 2017

sai rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 2 2015

Ta có : AM +MB = AB

     hay  3+MB    =8

=>         MB            =8-3=5 ( cm)

7 tháng 3 2017

Theo giả thiết ta vẽ được hình:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó AN = AM + MN và AB = AN + NB.

Suy ra AB = (AM + MN) + NB

Do AM = NB = 2 cm nên 10 = 2 + MN + 2.

Từ đó tính được MN = 10 - 4 = 6 (cm)

10 tháng 10 2020

Mọi người giải nhanh giúp em với . Em cảm ơn ạ

29 tháng 10 2017

Bài Giải
H là một điểm nằm giua a và B suy ra AH + HB =AB
Thay AH = 2cm ,AB=6,5cm ta được
      2 + HB = 6,5 suy ra HB = 6,5 -2 = 4,5
vì 2< 4,5 nên AH < HB

21 tháng 12 2019

Giải Bài 1.8 trang 139 Sách bài tập Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Chọn (C) 3cm.

* Do O là trung điểm đoạn MN nên ON = MN : 2 = 10 : 2 = 5cm

* Vì điểm T nằm giữa hai điểm M và N nên MT + TN = MN

Suy ra TN = MN − MT = 10 − 2 = 8cm.

* Vì điểm R nằm giữa hai điểm T và N nên TR + RN = TN

Suy ra RN = TN − TR = 8 − 6 = 2cm

* Trên tia NM có NR = 2cm và NO = 5cm nên NR < NO.

Suy ra điểm R nằm giữa hai điểm O và N.

Do đó: NR + OR = ON nên OR = ON − NR = 5 − 2 = 3cm.

24 tháng 9 2019

Giải Bài 1.8 trang 139 Sách bài tập Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Chọn (A) 10cm.

+) Ta có NQ = MP = 4cm.

+) Vì R là trung điểm MP nên RP = MP : 2 = 4 : 2 = 2 cm

+ Vì S là trung điểm QN nên QS = NS = NQ : 2 = 4 : 2 = 2cm.

+) Vì điểm P nằm giữa hai điểm M và N nên:

MP + PN = MN

Suy ra: PN = MN − MP = 14 - 4 = 10cm

+) Trên tia NM có NS=2cm;NP=10cm nên NS < NP.

Suy ra điểm S nằm giữa hai điểm N và P.

Do đó NS + SP = NP hay SP = NP − NS = 10 − 2 = 8cm

+) Lại có điểm P nằm giữa hai điểm M và N nên hai tia PM,PN đối nhau. Mà R thuộc tia PM và S thuộc tia PN nên điểm P nằm giữa hai điểm R và S.

Do đó RS = RP + PS = 2 + 8 = 10cm.

26 tháng 11 2016

theo bài ra ta có hình vẽ :

A O B I

a) Vì O nằm giữa A và B => hai tia OA và OB đối nhau ( 1 )

Vì I nằm giữa O và B => hai tia OI và OB đối nhau ( 2 )

từ ( 1 ) và ( 2 ) => O nằm giữa A và I ( 3 )

b)  theo câu a , từ ( 1 )  , ( 2 ) và ( 3 ) => I nằm giữa A và B