Bảng có 2 số 1; 2. Làm theo quy tắc sau: Nếu bảng có hai số a,b thì có ghi thêm số c=a+b+ab. Hỏi bằng cách đó có thể có số 2019; 2020 và 2021 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn, nếu bạn đã học nguyên lí bất biến thì có thể giải theo cách sau:
Coi mỗi số chắn là 1, mỗi số lẻ là -1. Theo bài ra, ta có:
Số số lẻ là: (2009 - 1) : 2 + 1 = 1005 (số)
Số số chẵn là: (2010 - 2) : 2 + 1 = 1005 (số)
Do vậy, tích của các số mình đã coi là (-1)1005.11005 = -1
Chúng ta có 3 trường hợp:
(a) Chọn ra 2 số chẵn, suy ra sau mỗi lần thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó là -1 (không thay đổi giá trị khi chia cho 1)
(b) Chọn ra 2 số lẻ, suy ra số số lẻ giảm đi 2 là số số chẵn tăng lên 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
(c) Chọn ra một số lẻ một số chẵn, số số lẻ không thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
Do đó, dù có thay đổi thế nào thì tích vẫn là -1, tức là khi còn lại một số trên bảng, tích vẫn là -1.
Vì thế số cuối cùng là số lẻ.
Chúc bạn học vui!
K.K.K
Ta có: c = a + b + ab = (a+1)(b+1) = - 1
Để xuất hiện số 2020 thì trên bảng phải tồn tại hai số a, b sao cho: (a + 1)(b +1) - 1 = 2020
=> (a+1) (b + 1) = 2021 = 1.2021=43.47
Không mất tính tổng quát: g/s a < b => a + 1< b + 1
TH1: a + 1 = 1 ; b + 1 = 2021
=> a = 0 loại vì số 1 là số bé nhất trên bảng
Th2: a +1 = 43; b + 1 = 47 <=> a = 42 ; b = 46
Xét xem số 42; 46 có thể xuất hiện trên bảng được không
Xét số 42. khi đó trên bảng tồn tại số a1; b1 sao cho: 42 = (a1 + 1)(b1+1) - 1
<=> (a1 + 1)(b1+1) = 43 = 43.1 => loại vì a1 hoặc b1 =0
Vậy không làm xuất hiện số 42 trên bảng nên không thể làm xuất hiện số 2020.
Số 2021; 2019 tương tự
\(\text{Giải}\)
\(\text{Tổng các số từ 1 đến 2008 là: 2009.2008:2=2017036 chia hết cho 2}\)
\(\text{Gọi số thay là: a và b khi thay 2 số này bằng hiệu a-b thì tổng mới sẽ chênh lệch 2b là số chẵn}\)
\(\text{Do đó sau khi thay n số thì tổng các số vẫn là số chẵn mà 1 là số lẻ nên ko thể làm bảng còn lại số 1 được}\)