K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 10 2020

a/

\(\Leftrightarrow2m+3\ge m+1\Leftrightarrow m\ge-2\)

b/

Tổng 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow\) có các trường hợp:

- Cả 3 phần tử đều chẵn: có đúng 1 tập \(\left\{2;4;6\right\}\)

- 2 phần tử lẻ và 1 phần tử chẵn: chọn 2 phần tử lẻ từ 3 phần tử lẻ có 3 cách, kết hợp với 1 trong 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow3.3=9\) tập

Vậy có 10 tập thỏa mãn

4 tháng 12 2021

a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) đồng biến trên R.

=> \(m-2>0.\)

<=> \(m>2.\)

b) Đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) song song với đường thẳng \(y=5x+1.\)

=> \(m-2=5.\)

<=> \(m=7.\)

4 tháng 12 2021

Câu 2

a) Để hs đã cho đồng biến trên R thì:

\(m-2>0\\ < =>m>2\)

b) Đề đths đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\) thì:

\(m-2=5\\ < =>m=7\)

28 tháng 9 2019

Chọn A.

10 tháng 1 2019

Đáp án C

15 tháng 9 2024

C

29 tháng 5 2023

a.

Phương trình hoành độ giao điểm: \(\dfrac{1}{2}x^2=x-m\Rightarrow x^2-2x+2m=0\)

\(\Delta'=1-2m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\) (do (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt)

Để 2 điểm nằm cùng về phía trục tung thì 2 nghiệm \(x_1,x_2\) cùng dấu.

Mà theo vi ét \(x_1+x_2=2\Rightarrow\) 2 nghiệm cùng dương.

\(\Rightarrow x_1+x_2=2m>0\Leftrightarrow m>0\)

Kết hợp điều kiện ta có \(0< m< \dfrac{1}{2}\)

b.

Từ M đến trục tung là 2 \(\Rightarrow\) \(\left|x\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(M\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{1}{2}.2^2=2\\y_2=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_1\in\left(2;2\right)\) và \(M_2\in\left(-2;2\right)\)

5 tháng 3 2017

Đáp án C

Để B là con của A 

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m+1\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le2\end{matrix}\right.\) 

Vậy 1 ≤ m ≤ 2

28 tháng 10 2017

Đáp án B

23 tháng 8 2018

Đáp án C