Cho tam giác MNQ có MN = MQ. Gọi K là trung điểm của NQ. Trên tia đối của tia KM, lấy điểm H sao cho KH = KM. a) Chứng minh: △MNK= △MQK ; △MKQ= △HKNb) Chứng minh: MQ = HN và MQ // HNc) Chứng minh NQ là đường trung trực của đoạn thẳng MH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Xét tam giác MNH và tam giác MKH có:
+ MN = MK (gt).
+ MH chung.
+ NH = KH (H là trung điểm NK).
=> Tam giác MNH = Tam giác MKH (c - c - c).
3) Ta có: MD = MN + ND; ME = MK + KE.
Mà ND = KE (gt); MN = MK (gt).
=> MD = ME.
Xét tam giác MNK có: MN = MK (gt).
=> Tam giác MNK cân tại M.
Mà MH là đường trung tuyến (H là trung điểm NK).
=> MH là đường phân giác \(\widehat{M}\) (Tính chất các đường trong tam giác cân).
Xét tam giác HMD và tam giác HME:
+ MD = ME (cmt).
+ \(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\) (MH là đường phân giác \(\widehat{M}\)).
+ MH chung.
=> Tam giác HMD = Tam giác HME (c - g - c).
4) Xét tam giác MDE có: MD = ME (cmtt).
=> Tam giác MDE cân tại M.
Mà MO là đường trung tuyến (O là trung điểm DE).
=> MO là đường phân giác \(\widehat{M}\) (Tính chất các đường trong tam giác cân).
Mà MH là đường phân giác \(\widehat{M}\) (cmt).
=> Ba điểm M, H, O thẳng hàng.
5) Xét tam giác MDE cân tại M có: MO là đường trung tuyến (O là trung điểm DE).
=> MO là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> MO \(\perp\) DE. (1)
Xét tam giác MNK cân tại M có: MH là đường trung tuyến (H là trung điểm NK).
=> MH là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> MH \(\perp\) NK
Hay MO \(\perp\) NK. (2)
Từ (1) và (2) => NK // DE (Từ vuông góc đến song song).
a) Xét tam giác MNI và tam giác MDI có :
MN = MD ( gt )
NI = ID ( gt )
MI chung
=> đpcm
b) Vì tam giác MNI = tam giác MDI ( cmt )
=> góc NMI = góc DMI ( 2 g.t.ứ )
Xét tam giác MNK và tam giác MDK có :
MN = MD ( gt )
góc NMI = góc DMI ( cmt )
MK chung )
=> tam giác MNK = tam giác MDK ( c-g-c )
=> NK = DK ( 2 c.t.ứ )
=> đpcm
c) Chứng minh tam giác NEK = tam giác DQK ( c-g-c )
=> góc NKE = góc DKQ ( 2 g.t.ứ )
Mặt khác ta có : góc NKD + góc DKQ = 1800 ( kề bù )
=> góc NKD + góc NKE = 1800
Hay góc DKE = 1800
=> D, E, K thẳng hàng ( đpcm )
a: Xét ΔIQM và ΔINK có
IQ=IN
góc QIM=góc NIK
IM=IK
=>ΔIQM=ΔINK
b: ΔIQM=ΔINK
=>góc IQM=góc INK
=>QM//NK
c: Xét tứ giác MNKQ có
I là trung điểm chung của MK và NQ
góc QMN=90 độ
Do đó: MNKQ là hình chữ nhật
=>MK=QN
Xét ΔAKM và ΔBKC ta có:
AK = BK (Vì K là trung điểm AB)
∠(AKM) =∠(BKC) (đối đỉnh)
KM=KC (giả thiết)
Suy ra: ΔAKM = ΔBKC(c.g.c)
⇒AM =BC (hai cạnh tương ứng)
Và ∠(AMK) =∠(BCK) (2 góc tương ứng)
Suy ra: AM // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
Tương tự: ΔAEN= ΔCEB(c.g.c)
⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng)
Và ∠(EAN) =∠(ECB) (2 góc tương ứng)
Suy ra: AN // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
Ta có: AM // BC và AN // BC nên hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (1)
Lại có: AM = AN ( vì cùng bằng BC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A là trung điểm của MN
b: Xét tứ giác MNHQ có
K là trung điểm của MH
K là trung điểm của NQ
Do đó: MNHQ là hình bình hành
Suy ra: MQ=HN