K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

a) xét tam giác HBD vuông tại H ta có

BD=√BH2+HD2=√122+162=20cmBD=BH2+HD2=122+162=20cm

xét tam giác HBC vuông tại H có

HC=√BC2−BH2=√152−122=9(cm)HC=BC2−BH2=152−122=9(cm)

=> DC = DH + HC =16 + 9 = 25 (cm)

ta có BD2+DC2=152+202=625BD2+DC2=152+202=625

DC2=252=625DC2=252=625

=> tam giác BDC vuông tại B

=> DB vuông góc vs BC

b) kẻ AK vuông góc vs DC

=> tứ giác ABHK là hình cn

=> AB=HK; AK=BH=12 cm

ta có ABCD là htc

=> AD= BC= 15 cm

xét tam giác AKD vuông tại K có

DK=√AB2−AK2=√152−122=9cmAB2−AK2=152−122=9cm

=>AB =HK = DH -DK =16-9 =7cm

SABCD = BH.( AB + DC )/2 = 12.(7+25)/2=192 cm22

c) xét tam giác HBC vuông tại H có

sinBCD= HBBC=1215=0.8=>gócBCD≈530

29 tháng 11 2017

tks @vothixuanmai nha

18 tháng 5 2018

AB = ?????? bao nhiêu hã bạn

27 tháng 5 2017

 BD^2 = CD^2 - BC^2 = 25^2 - 15^2 = 400 => BD = 20 
BH.CD = BD.BC ( = 2 S(BCD)) 
=> BH = BD.BC/CD = 20.15/25 = 12 
CH^2 = BC^2 - BH^2 = 15^2 - 12^2 = 81 => CH = 9 
AB = CD - 2.CH = 25 -2.9 = 7 
=> S(ABCD) = (AB + CD).BH/2 = (7 + 25).12/2 = 192 cm^2

Sửa đề: Đường cao BH

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)

hay BD=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC

b: HC=BC^2/DC=9cm

25 tháng 2 2016

nhiều bài thế

8 tháng 1 2018

Thế này chắc sáng mai chẳng xong mấtbatngo

 

Mở ảnh

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC

b: BD=căn 25^2-15^2=20cm

HC=BC^2/CD=15^2/25=9cm