Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d 1 : y = x ; d 2 : y = 4 − 3 x v à d 3 : y = m x – 3 đồng quy?
A. m = 1
B. m = 0
C. m = − 1
D. m = 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, y là hàm số bậc nhất khi \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
b , y đồng biến khi 2 - m > 0 => m < 2
y nghịch biến khi 2 - m < 0 => m > 2
c, (d) // y=4-x khi
\(\hept{\begin{cases}2-m=4\\m-1\ne-x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\m\ne-x+1\end{cases}}\Leftrightarrow m=-2\)
👍👍✔✔✔
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
m-2=0
hay m=2
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
hay m=4
Đồ thị hàm số bậc nhất y = (1 – 4m)x + m – 2 đi qua gốc tọa độ khi 1 – 4m ≠ 0 và m – 2 = 0
Ta có: 1 – 4m ≠ 0 ⇔ m ≠ 1/4
m – 2 = 0 ⇔ m = 2
Vậy với m = 2 thì (d) đi qua gốc tọa độ.
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=0\)
=>m-3=0
=>m=3
b: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 2-5m>0
=>5m<2
=>\(m< \dfrac{2}{5}\)
Để (d) tạo với trục Ox một góc tù thì 2-5m<0
=>5m>2
=>\(m>\dfrac{2}{5}\)
c: Thay x=0 và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\)
d: thay \(x=\dfrac{1}{2};y=0\) vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(1-\dfrac{5}{2}m+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m-2=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(m=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{9}\)
Ta thấy d: y = ( m + 2 ) x – m c ó a = m + 2 v à d ’ : y = − 2 x − 2 m + 1 c ó a ’ = − 2
+) Điều kiện để y = ( m + 2 ) x – m là hàm số bậc nhất m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 2
+) Để d ≡ d ’ ⇔ a = a ' b = b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m = − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m = 1 (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của m để d ≡ d ’
Đáp án cần chọn là: D
Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn khi hệ số góc của đường thẳng là số dương.
Ta có: 1 – 4m > 0 ⇔ m < 1/4
Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù khi hệ số góc của đường thẳng là số âm.
Ta có: 1 – 4m < 0 ⇔ m > 1/4
Vậy với m < 1/4 thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn, với m > 1/4 thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù.
- Vẽ đồ thị hàm số y = -(x + 1)
Cho x = 0 thì y = -1. Ta có: (0; -1)
Cho y = 0 thì x = -1. Ta có: (-1; 0)
Đồ thị hàm số y = -(x + 1) đi qua hai điểm (0; -1) và (-1; 0)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d2 và d3:
3 x + 1 = 2 x – 5 ⇔ x = − 6 ⇒ y = − 17 . Suy ra giao điểm của d2 và d3 là M (−6; −17)
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M d2 nên
− 17 = ( m + 2 ) . ( − 6 ) – 3 ⇔ 6 ( m + 2 ) = 14 ⇔ m = 1 3
Vậy m = 1 3
Đáp án cần chọn là: A
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 :
X = 4 – 3 x ⇔ x = 1 ⇒ y = 1 . Suy ra giao điểm của d 1 v à d 2 là M (1; 1)
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M M ∈ d 3 n ê n 1 = m . 1 – 3 ⇔ m = 4
Vậy m = 4
Đáp án cần chọn là: D