K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

15 tháng 4 2022

a) góc zOx

góc yOz

góc xOy

b)ta có \(\widehat{yOt}=\widehat{zOy}+\widehat{zOt}>\widehat{zOy}\) O z y x t

15 tháng 4 2022

phần b) là c) ak

10 tháng 10 2021

hình vẽ

15 tháng 8 2021

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFGΔBEF=ΔCFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3BE=BC .cot60=363=23.

17 tháng 8 2021

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFGΔBEF=ΔCFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3BE=BC .cot60=363=23.

5 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Đặt OB = OD = a. Hãy chứng minh OE = a. Tương tự, OF = OG = OH = a. Từ đó suy ra sáu điểm E, B, F, G, D, H cùng thuộc một đường tròn (O;a).

28 tháng 11 2019

Xét \(\Delta DEF\) có:

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(60^0+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)

=> \(\widehat{E}+\widehat{F}=180^0-60^0\)

=> \(\widehat{E}+\widehat{F}=120^0.\)

\(\widehat{E}=2\widehat{F}\left(gt\right)\)

=> \(2\widehat{F}+\widehat{F}=120^0\)

=> \(3\widehat{F}=120^0\)

=> \(\widehat{F}=120^0:3\)

=> \(\widehat{F}=40^0.\)

=> \(\widehat{E}+40^0=120^0\)

=> \(\widehat{E}=120^0-40^0\)

=> \(\widehat{E}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{E}=80^0;\widehat{F}=40^0.\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 7 2020

Bạn tự vẽ hình nhé:

Mình chỉ gợi ý thôi nhé:

a, Tam giác BED vuông ở E có EO = BO = DO .

Tam giác BFD vuông ở F có: FO = OB = OD 

=> EO = FO

=> Tam giác EOF cân ở O.

b, Xét tam giác QAO = tam giác FCO ( g - c - g)

=> OQ=OF

Xét tứ giác FBQD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên FBQD là hình bình hành mà có góc BFD = 90 độ

=> Tứ giác FBQD là hình chữ nhật.

c, Tự chứng minh: tam giác EOB và OBF cân ở O.

Góc BAD = 60 độ => Góc ABC = 120 độ

Có góc EOF = EOB + BOF = ( 180 - 2. OBE ) + ( 180 - 2.OBF ) = 360 - 240 = 120 độ

d, Khi OE//AD => EO // BC.

Mà trong tam giác ABC có OA=OC => EA=EB

=> DE là đường trung tuyến và cũng là đường cao trong tam giác ADB.

=> Tam giác ADB cân ở D có góc BAD = 60 độ

=> Tam giác ADB đều.

=> AD = AB

=> AB = BC = CD=DA 

=> Tứ giác ABCD là hình thoi.

19 tháng 6 2019

Vì là tứ giác ABCD nên khi \(\widehat{A}=120^0;\widehat{B}=60^0\) thì AD//BC

Vậy ko thể nào có chuyện AD cắt BC được, trừ khi ko phải hình học phẳng