Tập hợp số vô tỉ được biểu diễn :\(I=\left\{\frac{x}{x}\ne\frac{m}{n}\forall m\in Z;\forall n\in Z\left(sao\right)\right\}\)
N* = { 1,2,3,4,5,...} Vậy Z* ; là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(x^3+y^3+z^3-3xyz=0\)
<=> \(\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)=0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0\\x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx=0\end{matrix}\right.\)
Ta có \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
Áp dụng => \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z (vô lí do x,y,z đôi 1 khác nhau)
=> x + y + z =0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-z\\y+z=-x\\z+x=-y\end{matrix}\right.\)
Thay vào P = -16 - 3 + 2019 = 2000
Bài 1:
Ta có: \(x^2+y^2+5x^2y^2+60=37xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2xy+60=35xy-5x^2y^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+60=5\left(7xy-x^2y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+60=\frac{5\cdot49}{4}-\frac{5}{4}\left(2xy-7\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-y\right)\right]^2+5\left(2xy-7\right)^2=5\cdot49-60\cdot4=5\)
mà \(x,y\in Z\) và \(2xy-7\ne0\); \(5\left(2xy-7\right)^2\ge5\)
nên \(\left[2\left(x-y\right)\right]^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=y\)
|(2xy-7)|=1
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-7=-1\\2x^2-7=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2=6\\2x^2=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=3\left(loại\right)\\x^2=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
Vậy: (x,y)=(\(\pm2;\pm2\))
Lời giải:
\(\frac{1}{|x-1|}>2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-1|\neq 0\\ |x-1|< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{-1}{2}< x-1< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{1}{2}< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=(\frac{1}{2}; \frac{3}{2})\setminus \left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow R\setminus A=(-\infty;\frac{1}{2}]\cup [\frac{3}{2};+\infty)\cup \left\{1\right\}\)
Hình:
Câu 1:
\(2f\left(x\right)+3f\left(\frac{2}{3x}\right)=5x\) (1)
Đặt \(t=\frac{2}{3x}\Rightarrow x=\frac{2}{3t}\)
\(\Rightarrow2f\left(\frac{2}{3t}\right)+3f\left(t\right)=5.\frac{2}{3t}\Leftrightarrow2f\left(\frac{2}{3t}\right)+3f\left(t\right)=\frac{10}{3t}\)
\(\Rightarrow2f\left(\frac{2}{3x}\right)+3f\left(x\right)=\frac{10}{3x}\Leftrightarrow3f\left(\frac{2}{3x}\right)+\frac{9}{2}f\left(x\right)=\frac{5}{x}\) (2)
Trừ vế cho vế của (2) cho (1):
\(\frac{5}{2}f\left(x\right)=\frac{5}{x}-5x\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{2}{x}-2x\)
\(\Rightarrow\int\limits^1_{\frac{2}{3}}\frac{f\left(x\right)}{x}dx=\int\limits^1_{\frac{2}{3}}\left(\frac{2}{x^2}-2\right)dx=\left(-\frac{2}{x}-2x\right)|^1_{\frac{2}{3}}=\frac{1}{3}\)
Câu 2:
\(3f\left(x\right)-4f\left(2-x\right)=-x^2-12x+16\) (1)
Đặt \(2-x=t\Rightarrow x=2-t\)
\(\Rightarrow3f\left(2-t\right)-4f\left(t\right)=-\left(2-t\right)^2-12\left(2-t\right)+16\)
\(\Rightarrow3f\left(2-t\right)-4f\left(t\right)=-t^2+16t-12\)
\(\Rightarrow3f\left(2-x\right)-4f\left(x\right)=-x^2+16x-12\)
\(\Rightarrow4f\left(2-x\right)-\frac{16}{3}f\left(x\right)=-\frac{4}{3}x^2+\frac{64}{3}x-16\) (2)
Cộng (1) và (2):
\(-\frac{7}{3}f\left(x\right)=-\frac{14}{3}x^2+\frac{28}{3}x\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=2x^2-4x\)
\(\Rightarrow\int\limits^2_0f\left(x\right)dx=\int\limits^2_0\left(2x^2-4x\right)dx=-\frac{8}{3}\)
1)\(A=\frac{b\left(2a\left(a+5b\right)+\left(a+5b\right)\right)}{a-3b}.\frac{a\left(a-3b\right)}{ab\left(a+5b\right)}=\frac{b\left(a+5b\right)\left(2a+1\right).a\left(a-3b\right)}{\left(a-3b\right).ab\left(a+5b\right)}\)
\(A=2a+1\)=>lẻ với mọi a thuộc z=> dpcm
2) từ: x+y+z=1=> xy+z=xy+1-x-y=x(y-1)-(y-1)=(y-1)(x-1)
tường tự: ta có tử của Q=(x-1)^2.(y-1)^2.(z-1)^2=[(x-1)(y-1)(z-1)]^2=[-(z+y).-(x+y).-(x+y)]^2=Mẫu=> Q=1
3) kiểm tra lại xem đề đã chuẩn chưa
c) +) giả sử k chẵn--> k2 chẵn --> k2-k+1 lẻ
+) giả sử k lẻ --> k2 lẻ --> k2-k+1 lẻ
==> ko tồn tại k thuộc Z thỏa đề
d) sai
vì ví dụ x=-4<3 nhưng x2=(-4)2=16>9(ko thỏa đề)
Giả sử \(x>y>z>t\)
Ta có :
\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow\)\(M=\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{y+z+t}+\frac{t}{x+z+t}>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)
\(\Rightarrow\)\(M>1\)\(\left(1\right)\)
Lại có : ( phần này áp dụng công thức \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,c\inℕ^∗\right)\) )
\(\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\) ( cộng tử và mẫu cho t )
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{z+y+z+t}\) ( cộng tử và mẫu cho z )
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{x+z}{x+y+z+t}\) ( cộng tử và mẫu cho x )
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{y+t}{x+y+z+t}\) ( cộng tử và mẫu cho y )
\(\Rightarrow\)\(M=\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{y+z+t}+\frac{t}{x+z+t}< \frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)
\(\Rightarrow\)\(M< 2\)\(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(1< M< 2\)
Vậy M không là số tự nhiên với mọi \(x,y,z,t\inℕ\)
Chúc bạn học tốt ~
Z* là tập hợp các số nguyên khác 0
Z*\(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;....\right\}\)