Gọi \(S=(-\infty;\dfrac{a}{b}]\), với \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản, a là số nguyên, b là số tự nhiên lớn hơn 0, là tập hợp các giá trị m sao cho phương trình \(\sqrt{2x^2+mx+3}=x+2\) có hai nghiệm phân biệt. Tính \(B=a^2-b^3\)
A.9
B.3
C.113
D.16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A hợp B=A thì B là tập con của A
=>2m-5<23 và 23<=-m
=>2m<28 và -m>=23
=>m<=-23 và m<14
=>m<=-23
=>Chọn B
Hàm bậc 2 có \(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{m+1}{2}\) nên đồng biến trên \(\left(-\dfrac{m+1}{2};+\infty\right)\)
Để hàm đồng biến trên khoảng đã cho thì \(-\dfrac{m+1}{2}\le-2\Rightarrow m\ge3\)
\(\Rightarrow\) Tập đã cho có vô số phần tử
Còn phần tử nguyên thì có \(2021-3=2018\) phần tử
Lời giải:
Đặt $\sqrt{x+2}=t(t\geq 0)$ thì pt trở thành:
$t^2-2-2t-m-3=0$
$\Leftrightarrow t^2-2t-(m+5)=0(*)$
Để PT ban đầu có 2 nghiệm pb thì PT $(*)$ có 2 nghiệm không âm phân biệt.
Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta'=1+m+5>0\\ S=2>0\\ P=-(m+5)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-6\\ m\leq -5\end{matrix}\right.\)
Đáp án B.
Giả sử điểm \(M\) có hoành độ là \(x\).
Độ dài \(OH\) là hoành độ của điểm \(M\). Vậy \(OH = x\).
Độ dài \(OK\) là tung độ của điểm \(M\). Vậy \(OK = \frac{1}{{{x^2}}}\).
\(S\left( x \right) = OH.OK = x.\frac{1}{{{x^2}}} = \frac{1}{x}\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} S\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{x} = + \infty \). Vậy diện tích \(S\left( x \right)\) trở nên rất lớn khi \(x \to {0^ + }\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } S\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{x} = 0\). Vậy diện tích \(S\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x \to + \infty \).
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\3\left(x^2-4x\right)-\left(x-2\right)>12\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\3\left(x^2-4x\right)-\left(2-x\right)>12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\3x^2-13x-10>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\3x^2-11x-14>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< -1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=5\end{matrix}\right.\)
3x2 - 12x - |x - 2| > 12
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\3x^2-12x-\left(x-2\right)>12\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\3x^2-12x-\left(2-x\right)>12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\3x^2-12x-x+2>12\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\3x^2-12x+x-2>12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< -1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm là \(S=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(5;+\infty\right)\)
b, Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;2\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\frac{3}{2-x_1};y_2=\frac{3}{2-x_2}\)
\(\Rightarrow y_1-y_2=\frac{3}{2-x_1}-\frac{3}{2-x_2}=\frac{3\left(2-x_2-2+x_1\right)}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}=\frac{3\left(x_1-x_2\right)}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{3}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-\infty;2\right)\Rightarrow\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)>0\)
\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{3}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}>0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)
Lấy \(x_1;x_2\in\left(2;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\frac{3}{2-x_1};y_2=\frac{3}{2-x_2}\)
\(\Rightarrow y_1-y_2=\frac{3}{2-x_1}-\frac{3}{2-x_2}=\frac{3\left(2-x_2-2+x_1\right)}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}=\frac{3\left(x_1-x_2\right)}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{3}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-\infty;2\right)\Rightarrow\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)>0\)
\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{3}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}>0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)
a, Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\frac{4}{x_1+1};y_2=\frac{4}{x_2+1}\)
\(\Rightarrow y_1-y_2=\frac{4}{x_1+1}-\frac{4}{x_2+1}=\frac{4\left(x_2+1-x_1-1\right)}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}=-\frac{4\left(x_1-x_2\right)}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)
\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\)
Lấy \(x_1;x_2\in\left(-1;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\frac{4}{x_1+1};y_2=\frac{4}{x_2+1}\)
\(\Rightarrow y_1-y_2=\frac{4}{x_1+1}-\frac{4}{x_2+1}=\frac{4\left(x_2+1-x_1-1\right)}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}=-\frac{4\left(x_1-x_2\right)}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-1;+\infty\right)\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)
\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\)
\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\left|2x_1-4\right|+x_1-\left|2x_2-4\right|-x_2}{x_1-x_2}\)
\(=\dfrac{2\left|x_1-2\right|-2\left|x_2-2\right|+x_1-x_2}{x_1-x_2}\)
Khi x1<2; x2<2 thì x1-2<0; x2-2<0
=>\(A=\dfrac{2\left(2-x_1\right)-2\left(2-x_2\right)+x_1-x_2}{x_1-x_2}\)
\(=\dfrac{4-2x_1-4+2x_2+x_1-x_2}{x_1-x_2}=-1< 0\)
=>Hàm số đồng biến
Khi x1>2; x2>2 thì \(A=\dfrac{2\left(x_1-2\right)-2\left(x_2-2\right)+x_1-x_2}{x_1-x_2}\)
\(=\dfrac{2x_1-4-2x_2+4+x_1-x_2}{x_1-x_2}=1>0\)
=>Hàm số đồng biến
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_A=\dfrac{-2}{2\cdot1}=-1\\y_A=\dfrac{-\left(2^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)\right)}{4}=\dfrac{-\left(4+8\right)}{4}=-3\end{matrix}\right.\)
A(-1;-3)
Vì a=1>0 nên hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+\(\infty\)), nghịch biến trên khoảng (-\(\infty\);-1)
Bạn biết quy tắc "trong trái - ngoài cùng" kinh điển liên quan 2 nghiệm phương trình bậc 2 đúng không ạ?
\(-2\le x_1\le x_2\) nên -2 nằm ngoài khoảng 2 nghiệm. Mà theo quy tắc "trong trái - ngoài cùng" thì ta sẽ có \(2.f\left(-2\right)\le0\) (1)
Bây giờ -2 đã nằm bên ngoài khoảng 2 nghiệm, bây giờ ta tìm thêm điều kiện để nó nằm bên trái nghiệm nhỏ hơn (ta quy ước là \(x_1\) đi) là xong. Mà \(-2\le x_1\) nên -2 cũng nhỏ hơn điểm nằm giữa x1 và x2 hay \(-2\le\dfrac{x_1+x_2}{2}=\dfrac{S}{2}\)
Tại sao ta sử dụng điểm nằm giữa kia mà ko sử dụng trực tiếp x1, vì sử dụng điểm đó thì ta có thể dùng Viet rất tiện, trong khi dùng x1 thì theo công thức nghiệm sẽ xuất hiện căn thức, giải ra tốn thời gian hơn.
Mặc dù nếu thích, bạn vẫn có thể dùng điều kiện \(-2\le x_1\) để giải, kết quả vẫn ra như vậy.
Ấy, đoạn trên chỗ (1) gõ nhầm rồi, \(1.f\left(-2\right)\ge0\) chứ