K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

b) Ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+1+2}=\frac{180^0}{6}=30^0.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{\widehat{A}}{3}=30^0\Rightarrow\widehat{A}=30^0.3=90^0\\\frac{\widehat{B}}{1}=30^0\Rightarrow\widehat{B}=30^0.1=30^0\\\frac{\widehat{C}}{2}=30^0\Rightarrow\widehat{C}=30^0.2=60^0\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo các góc của \(\Delta ABC\) lần lượt là: \(90^0;30^0;60^0.\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2019

phần a đâu

Vũ Minh Tuấn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Áp dụng hệ quả của định lí cosin, ta có:

 \(\begin{array}{l}\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}};\cos B = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac}}\\ \Rightarrow \cos A = \frac{{{{13}^2} + {{15}^2} - {{24}^2}}}{{2.13.15}} =  - \frac{7}{{15}};\cos B = \frac{{{{24}^2} + {{15}^2} - {{13}^2}}}{{2.24.15}} = \frac{{79}}{{90}}\\ \Rightarrow \widehat A \approx 117,{8^ \circ },\widehat B \approx 28,{6^o}\\ \Rightarrow \widehat C \approx 33,{6^o}\end{array}\)

13 tháng 11 2019

a)Ta có:A+B+C=180(đ/l tông 3 góc t/giác)

Có: C-B=36

=>2C-2B=72

=>2C-A=72

=>A=2C-72

Lại có: C-B=36=>B=C-36

Vậy A+B+C=180

=>2C-72+C-36+C=180

=>(2C+C+C)-(72+36)=180

=>4C-108=180

=>4C=288

=>C=72

=>A=2.72-72=72

=>B=180-2.72=36

b) Câu còn lại bn áp dụng tc của dtsbn nhé!

15 tháng 9 2021

Vì \(\widehat{A}-\widehat{B}=\widehat{B}-\widehat{C}\) nên \(\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0^0\left(1\right)\\\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ \(\left(2\right)\) cho \(\left(1\right)\), ta được \(3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)

Vậy GTLN của \(\widehat{A}\) là \(119^0\) vì \(\widehat{C}>0\)

24 tháng 9 2021

$\widehat{ABC}$

Gọi \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}\)lần lượt là a,b,c

Do \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=3:4:5\)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}\)

Mà tổng \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}\\\frac{b}{4}\\\frac{c}{5}\end{cases}}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=45^o\\b=60^o\\c=75^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=45^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=75^o\end{cases}}\)

MÀ \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{A'}\\\widehat{B}=\widehat{B'}\\\widehat{C}=\widehat{C'}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A'=45^o}\\\widehat{B'=60^o}\\\widehat{C'}=75^o\end{cases}}\)

21 tháng 10 2018

Đặt: \(\widehat{A}=3x\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=4x\\\widehat{C}=5x\end{cases}}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow3x+4x+5x=180^o\)

\(\Rightarrow x=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A'}=\widehat{A}=3x=45^o\\\widehat{B}'=\widehat{B}=4x=60^o\\\widehat{C'}=\widehat{C}=75^o\end{cases}}\)

25 tháng 11 2017

Tổng ba góc của một tam giác là 180

vậy góc A=180*2/5 =72 biết \(\frac{1}{2}\)A là 1,E là 2

sau khi biết góc A thì tính góc E; E=180-72=108

Cứ tương tự mà bạn làm tiếp nhé giờ mình phải đi học rồi

19 tháng 5 2020

khó quá bn ơi

19 tháng 5 2020

Ta có : A^ + B^ = C^ (*)

Mà : A^ + B^ + C^ = 180* ( tổng 3 góc của 1 tam giác )  (**)

Từ * và ** suy ra A^ + B^ = C^ = 90* (***)

Lại có : 2A^ = 3B^

<=> 2A^ + 2B^ = 5B^

<=> 180* = 5B^

<=> B^ = 180*/5 = 36*

Thay vào ***  ta có : 

A^ + 36* = 90* 

<=> A^ = 54*

Vậy góc A = 54*

p/s : không biết thì đừng có gáy nhé bạn 

1 tháng 12 2016

Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\)góc A+góc B=180 độ-góc C

\(\Rightarrow\)góc B+góc C=180 độ-góc A

góc A-góc B=22 độ

\(\Rightarrow\)góc A=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ\left(1\right)\)

Mà góc B-góc C=22 độ

\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ-44độ}}{2}=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc C-22 độ=góc A+22 độ

\(\Rightarrow\)góc A=góc C+44 độ

\(\Rightarrow\)góc B=góc C+22 độ

Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)

Hay góc C+44 độ+góc C+22 độ+góc C=180 độ

3.góc C+66 độ=180 độ

góc C=\(\frac{180độ-66độ}{3}\)

góc C=38 độ

\(\Rightarrow\)góc A=38 độ +44 độ

góc A=82 độ

1 tháng 12 2016

@Phạm Nguyễn Tất Đạt thanks nhìu nha