tại sao đột biến gen thường diễn ra ở quá trình tái bản DNA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ban đầu, vi khuẩn E. coli mang phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 thực hiện nhân đôi 3 lần, từ đó tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15.
b) Sau khi chuyển sang môi trường có N14, vi khuẩn nhân đôi tiếp 3 lần nữa, tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Tổng cộng sau cả hai quá trình trên, có tổng cộng 8 + 8 = 16 phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15.
☘ Do Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm.
☘ Vì Trái Đất quay nên ngày và đêm sẽ luân phiên đổi liên tục cho nhau. Các vị trí được chiếu sáng sẽ khác nhau.
Do một cặp NST không phân li trong quá trình giảm phân, các cặp khác phân li bình thường, tạo thành giao tử n+1 kết hợp với giao tử bình thường n sẽ thành cơ thể 2n +1
Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.
Câu B sai, đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gene liên quan đến một cặp nucleotide. Có 3 dạng là: mất một cặp, thêm một cặp, thay thế một cặp.
Thân thấp: AA và Aa, thân cao: aa
1. Thân thấp x thân thấp --> AA x AA; AA x Aa hoặc Aa x Aa.
Sơ đồ lai:
2. Thân thấp x thân cao --> Sơ đồ lai: AA x aa hoặc Aa x aa
3. Thân cao x thân cao --> Sơ đồ lai: aa x aa
Chu kì được tính từ khi NST chưa nhân đôi --> một chu kì bắt đầu từ kì trung gian đến kì cuối. Kì trung gian chiếm 10 giờ, vậy các kì còn lại chiếm 2 giờ = 120 phút
Tỉ lệ các kì còn lại là 3:2:2:3 --> kì đầu = 3/10 * 120 = 36 phút, tương tự kì giữa = 24 phút, kì sau = 24 phút, kì cuối = 36 phút.
+ Tại thời điểm 35 giờ = 2 x 12 giờ + 10 giờ + 60 phút --> Tế bào đã phân chia 2 lần, vừa kết thúc kì giữa và bắt đầu sang kì sau (tức các NST chuẩn bị tách nhau tại tâm động) --> Số TB mới được hình thành = 2^2 = 4, NST ở trạng thái co xoắn, kép.
+ Thời điểm 47 giờ = 3 x 12 + 10 giờ + 60 phút --> Tế bào đã phân chia 3 lần, vừa kết thúc kì giữa và bắt đầu sang kì sau (tức các NST chuẩn bị tách nhau tại tâm động) --> Số TB mới được hình thành = 2^3 = 8, NST ở trạng thái co xoắn, kép.
+ Thời điểm 71 giờ 30 phút = 5 x 12 + 10 giờ + 90 phút --> Tế bào đã phân chia 5 lần, đã qua kì sau và đang ở kì cuối --> Số TB mới được hình thành = 2^5 = 32, NST ở trạng thái bắt đầu dãn xoắn, đơn.
A = 900 chiếm 30% tổng số Nu --> N = 900 : 30% = 3000 --> 1 đúng.
Mạch T1 có T1 = 1/3 A, mà theo NTBS, T1 = A2 --> T1 = A2 = 1/3A = 1/3 * 900 = 300. --> T2 = A1 = A - A2 = 900 - 300 =600 --> Mạch 2 có T2 và A2 khác nhau --> 2 sai.
Mạch 1 của DNA chỉ có A1 = 600 nu --> 3 sai.
Mạch 1 DNA có T1 = 300, A1 = 600 --> 4 sai.
Đột biến gen thường xảy ra trong quá trình tái bản DNA vì đây là giai đoạn mà DNA được nhân đôi, tạo ra hai bản sao từ một phân tử DNA ban đầu. Trong quá trình này, các enzym sao chép DNA (như DNA polymerase) có nhiệm vụ gắn các nucleotide tự do vào mạch khuôn để tạo ra mạch mới.
Đột biến gen thường xảy ra trong quá trình tái bản DNA vì đây là giai đoạn mà DNA được nhân đôi, tạo ra hai bản sao từ một phân tử DNA ban đầu. Trong quá trình này, các enzym sao chép DNA (như DNA polymerase) có nhiệm vụ gắn các nucleotide tự do vào mạch khuôn để tạo ra mạch mới.