hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng năm 938 và hảy chỉ ra nét đánh độc đáo của ngô quyền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công lao của Khúc Thừa Dụ:
+ Lật đổ chính quyền đô hộ của nhà Đường, giành lại quyền tự chủ cho người Việt.
+ Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938).
- Công lao của Dương Đình Nghệ:
+ Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, khôi phục lại nền tự chủ của nước nhà.+ Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938).
- Công lao của Ngô Quyền:
+ Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán.
+Chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc Thuộc,mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ,lâu dài cho đất nước Việt Nam.
Nguyên nhân làm suy giảm sự đa dạng sinh học ở Bình Định:
- Mất môi trường sống:
+ Do khai thác rừng, phá rừng làm rẫy, chuyển đổi đất rừng sang đất trồng cây công nghiệp, đất ở.
+ Do khai thác khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp, khu du lịch.
+ Do biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, xâm nhập mặn.
- Ô nhiễm môi trường:
+ Do sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp, khai thác khoáng sản.
+ Do rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp chưa được xử lý.
+ Do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa được xử lý.
- Khai thác quá mức:
+ Khai thác gỗ, động vật hoang dã quá mức để phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
+ Khai thác thủy sản quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
- Sự xâm lấn của các loài ngoại lai:
+ Các loài ngoại lai cạnh tranh thức ăn, nơi sống với các loài bản địa.
+ Các loài ngoại lai có thể mang theo mầm bệnh gây hại cho các loài bản địa.
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ở Bình Định:
- Bảo vệ rừng:
+ Trồng rừng mới, bảo vệ rừng hiện có.
+ Nghiêm cấm các hành vi khai thác rừng trái phép.
+ Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng.
- Bảo vệ môi trường:
+ Xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
+ Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, giảm thiểu sử dụng hóa chất độc hại.
- Khai thác bền vững:
+ Khai thác gỗ, động vật hoang dã ở mức độ cho phép, đảm bảo tái tạo.
+ Áp dụng các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Kiểm soát sự xâm lấn của các loài ngoại lai:
+ Ngăn chặn sự xâm nhập của các loài ngoại lai.
+ Diệt trừ các loài ngoại lai đã xâm nhập.
TK:
Năm 875 vua Indraavarman II đã xây dựng triều đại mới Indrapura tại làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam ngày nay. Vua Indravarman là vị vua Chăm đầu tiên theo Phật giáo đại Thừa, ông xây dựng tu viện Phật giáo, thờ Quán Thế Âm Bồ Tát.
Từ trận thắng Bạch Đằng năm 938 em rút ra bài học là:
- Bài học về việc kiên quyết tiêu diệt nội phản: Kiều Công Tiễn
- Bài học về khai thác điểm yếu - điểm mạnh của ta và địch:
+ Về phía địch: có sức mạnh ở chiến thuyền lớn, quân đông; nhưng tướng Hoằng Tháo còn trẻ, chủ quan, khinh địch, quân Nam Hán yếu về thủy chiến, nội ứng là Kiều Công Tiễn đã bị giết
+ Về phía ta: nhân dân đoàn kết, đồng lòng, có sự chuẩn bị chu đáo
- Bài học về việc khai thác yếu tố địa hình địa vật: lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều và rừng rậm ở hai bên bờ sông Bạch Đằng.
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.
+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.
TK
Chiến thắng Bạch đằng năm 938. Đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân năm Hán.thể hiện ý chí, quyết tâm đấu tranh dành quyền tự chủ cho dân tộc.chấm dứt vĩnh viễn thời kì bắc thuộc mở ra kì nguyên độc lập lâu dài cho dân tộc.
Ai thấy đúng ko
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam, không chỉ về mặt chính trị mà còn về mặt quốc tế và tinh thần dân tộc. Ý nghĩa của chiến thắng này không chỉ là việc giành lại độc lập chính trị mà còn là sự khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước một đối thủ mạnh mẽ.
Trước cuộc chiến với quân Nam Hán của Trung Quốc, Ngô Quyền đã thấy được tình hình địa lý và tình hình thủy triều của khu vực, và ông sử dụng sự sáng tạo và chiến thuật tinh tế để tận dụng tối đa những ưu điểm tự nhiên. Thay vì chiến đấu mạnh mẽ trực tiếp, Ngô Quyền đã chọn cách sử dụng thủy triều thấp để đánh vào điểm yếu của đối thủ.
Nét đánh độc đáo của Ngô Quyền đã tạo ra một chiến thắng đặc biệt, ghi dấu ấn sâu sắc trong lịch sử dân tộc. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng không chỉ là một sự kiện lịch sử quan trọng mà còn là biểu tượng của sức mạnh và ý chí chiến đấu của dân tộc Việt Nam. Đó là bài học quý giá về lòng yêu nước và sự sáng tạo trong cuộc sống và chiến tranh, là nguồn động viên và tự hào cho thế hệ người Việt hiện nay.