Vì sao đến năm 1973, đế quốc Mĩ phải buộc ký hiệp định Paris đống ý lập lại hòa bình ở Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quà tốn rất nhiều vật liệu để tạo, mà bây giờ có nhiều người đổi. Nên quà có thể hết được, bạn có thể chờ khi nào có quà thì đổi nhé!
uk ok cảm ơn bạn , mình đang muốn có một chiếc bình giữ nhiệt
Ai có sách LS và ĐL lớp 5 xem hộ mik với mik để quên sách trên lớp òi, huhu:>
Chiếc xe tăng tiến thẳng vào dinh độc lập là 2 xe cơ bn nhé, là xe tăng T-54B mang số hiệu 843 và T-59 mang số hiệu 390 nhé.
em hãy nêu một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở địa phương em . hoạt động kinh tế nào phát triển mạnh.
- Một số hoạt động đang tại địa phương em là:
+ Mua bán thực phẩm hàng ngày.
+ Mua bán đồ gia dụng, thuốc…
+ Sản xuất quần áo, đồ da công.
+ Làm gốm,...
- Trong đó, làm gốm Bát Tràng chính là hoạt động kinh tế phát triển mạnh nhất ở địa phương em:
Ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, nổi tiếng với làng gốm Bát Tràng. Đây là làng nghề truyền thống nổi tiếng và lâu đời nhất ở Việt Nam về các sản phẩm từ gốm sứ của Đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt, gốm Bát Tràng đa phần đều được sản xuất thủ công với nhiều mặt hàng phong phú về kiểu dáng và chủng loại, trong đó có các mặt hàng mỹ nghệ như con giống, tượng, phù điêu, đĩa treo tường… Quá trình làm ra sản phẩm bao gồm hai giai đoạn chỉnh: một là tạo cốt gổm, trang trí hoạ tiết, hai là phủ men lớp ngoài sản phẩm. Ở mỗi công đoạn đều cần sự khéo léo của người thợ để sản phẩm.
Các sản phẩm của làng gốm Bát Tràng không chỉ dừng lại ở các đơn hàng đặt trước trong nước, phân phối tới các đại lý, cửa hàng gốm sứ trên cả nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều nước khác trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, liên minh châu Âu… Bình hoa, ấm chén là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của làng gốm được mọi người sử dụng để trang trí trong gia đình.
Các hoạt động kinh tế mà học sinh phổ thông có thể tham gia tại làng gốm Bát Tràng là: hoạt động sản xuất (tham gia vào việc tạo hình các sản phẩm theo ý tưởng và bản sắc của cá nhân); hoạt động trao đổi (khi mua hoặc bán các sản phẩm gốm Bát Tràng) và hoạt động tiêu dùng (sử dụng sản phẩm gốm Bát Tràng để phục vụ nhu cầu cá nhân).
Gốm sứ Bát Tràng là tinh hoa của văn hóa Việt Nam. Từ xa xưa, gốm Bát Tràng đã được coi là hàng quý và chỉ được dùng vào những dịp trọng đại trong đời như xây nhà, cưới hỏi,... Trong làng gốm cổ Việt Nam, gốm Battrang như một nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Từ thời tiền sử, đồ gốm đã được dùng làm đồ trang sức (ví dụ như vòng tay, hoa tai bằng đất sét từ thời kỳ tiền Đông Sơn), vũ khí (bom đất). Ngoài đồ trang sức và vũ khí, đồ gốm cũng có chức năng vận chuyển từ rất sớm.
Từ khi ra đời, đồ gốm đã trở thành vật dụng không thể thiếu, ngày càng gần gũi với đời sống sinh hoạt của con người.
Có thể nói, gốm không phải là mặt hàng mới cần thu hút hay quảng bá nhiều, bởi đây là hình ảnh quen thuộc của đất nước ta - một đất nước có nhiều làng nghề truyền thống. Các sản phẩm làm từ gốm sứ luôn có hình dáng mộc mạc nhưng chứa đựng sự sáng tạo của nhiều nghệ nhân lành nghề.
Có thể bây giờ đây là chức năng và vai trò chính của các sản phẩm gốm sứ trong đời sống của người Việt Nam. Chúng ta đang trải qua những giai đoạn khó khăn và chúng ta phải làm mọi cách để có lương thực nuôi sống bản thân và gia đình hàng ngày. Giờ đây, trong thời đại hiện đại hơn, con người vẫn bị mê hoặc bởi vẻ đẹp của gốm sứ, vì vậy họ nên dành một vị trí đặc biệt cho những sản phẩm này, và đó chính là đồ trang trí nhà. Đó có thể là một chậu hoa lớn để cắm hoa phú quý, các sản phẩm gốm đẹp và tinh tế để tiếp khách hay một bức tượng phú quý để ngôi nhà thêm sang trọng và thực hiện được nhiều ước nguyện của gia chủ. Có lẽ, dù thế nào đi chăng nữa thì gốm sứ vẫn là một phần không thể thiếu của nhân dân ta.
Hoạt động sản xuất của người châu Âu và châu Á thường có những khác biệt đáng chú ý do yếu tố văn hóa, lịch sử, và điều kiện tự nhiên khác nhau. Dưới đây là một số khác biệt chính:
1.Phong cách quản lý và tổ chức lao động: Người châu Âu thường tập trung vào quản lý hiệu quả và tổ chức lao động theo mô hình phân công công việc, trong khi người châu Á thường có xu hướng tuân thủ nghiêm ngặt theo lối quản lý truyền thống và đôi khi gia đình cũng đóng vai trò lớn trong quản lý doanh nghiệp.
2.Công nghệ và đổi mới: Người châu Âu thường nổi tiếng với việc áp dụng công nghệ và đổi mới trong sản xuất, trong khi người châu Á có xu hướng sử dụng công nghệ theo kiểu sao chép hoặc tinh chỉnh từ các công nghệ đã có.
3.Đầu tư và tài chính: Trong khi người châu Âu thường tập trung vào việc tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, người châu Á thường có xu hướng tập trung vào tăng cường sản xuất hàng hóa và dịch vụ để xuất khẩu.
4.Thị trường tiêu thụ: Người châu Âu thường có thị trường tiêu thụ đa dạng và đòi hỏi chất lượng cao, trong khi người châu Á thường tập trung vào việc sản xuất hàng hóa với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
5.Yếu tố văn hóa: Yếu tố văn hóa cũng ảnh hưởng đến cách mà người châu Âu và châu Á tiếp cận sản xuất. Ví dụ, người châu Âu thường tôn trọng quyền cá nhân và độc lập trong công việc, trong khi người châu Á thường coi trọng sự hòa nhập và làm việc nhóm.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng có sự đa dạng trong cả hai lục địa này, và không phải tất cả các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đều tuân thủ các đặc điểm này một cách tuyệt đối.
Sự khác biệt về hoạt động sản xuất giữa Châu Âu và Châu Á là:
1. Châu Âu: Châu Âu, lục địa nhỏ thứ hai, được biết đến với nền văn hóa đa dạng, ngôn ngữ và lịch sử phong phú. Châu Âu có nhiều quần xã sinh vật, từ đồng cỏ đến vùng núi. Bởi vì châu Âu là quê hương của rất nhiều nền văn minh, nên việc xác định bất kỳ hoạt động văn hóa nào là châu Âu là một thách thức.
2. Châu Á: Châu Á, lục địa lớn nhất, tự hào có dân số cao nhất và một loạt các nền văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ. Phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Phương thức sản xuất châu Á là một khái niệm của Marx, lần đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm “Góp phần phê phán chính trị - kinh tế học” của ông. Từ chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất thiết lập trên các công xã nông thôn đã hình thành ra hai giai cấp cơ bản của xã hội theo phương thức sản xuất châu Á đó là: giai cấp quý tộc quan liêu thu cống phẩm và giai cấp nông dân công xã nộp cống phẩm.
Đội mang tên đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh vào ngày:
30/1/1970
TK
Vượt qua muôn vàn khó khăn, ác liệt, trong hai năm 1967, 1968, các chiến sĩ vận tải, thanh niên xung phong, hải quân ở miền Bắc đã vượt Trường Sơn và Biển Ðông chi viện kịp thời cho miền Nam 118.923 tấn vũ khí, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và hơn 42,619 triệu USD…
Vượt qua muôn vàn khó khăn, ác liệt, trong hai năm 1967, 1968, các chiến sĩ vận tải, thanh niên xung phong, hải quân ở miền Bắc đã vượt Trường Sơn và Biển Ðông chi viện kịp thời cho miền Nam 118.923 tấn vũ khí, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và hơn 42,619 triệu USD,…
Theo mình thì là do lúc đó, Đế Quốc Mỹ đã phải gánh chịu rất nhiều tổn thất về người và tài sản trong chiến tranh tại miền Nam Việt Nam nên họ kí hiệp định Paris đã 2 bên đều được hòa bình và không phải gánh chịu thêm nhiều tổn thất từ cuộc chiến tranh tại miền Nam Việt Nam nữa.