số gồm ba mươi sáu đơn vị tám mươi lăm phần nghìn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề lũy thừa, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
A = (-1).(-1)\(^2\).(-1)\(^3\)....(-1)\(^{2024}\)
A = (-1)\(^{\left(1+2+3+\cdots+2024\right)}\)
Xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 2024. Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:
2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là:
(2024 - 1): 1 + 1 = 2024 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(2024 + 1) x 2024 : 2 = 2049360
A = (-1)\(^{20493600}\)
A = 1
Giải:
+ Vì đội thiếu niên khi xếp hàng 3; 4; 5 đều thừa 1 người nên đội thiếu niên đó bớt đi một người thì sẽ chia hết cho 3; 4; 5
+ Số người của đội thiếu niên khi bớt đi một người là bội chung của 3; 4; 5
3 = 3; 4 = 4; 5 = 5; BCNN(3; 4; 5) = 3.4.5 = 60
Gọi số người đội thiếu niên là \(x\) (người);\(x\in N\)
Theo bài ra ta có:
(\(x-1\)) \(\in\) B(60) = {0; 60; 120; 180;...}
\(x\in\) {1; 61; 121; 181;...}
Vì đội thiếu niên trong khoảng từ 50 đến 100 người nên:
\(x=61\)
Kết luận: Đội thiếu niên có 61 người.
Bài 2:
Giải:
Vì đội thiếu niên khi xếp hàng 4;5;6 đều thiếu 1 người nên số học sinh đội thêm vào một người thì sẽ là bội chung của 4; 5; 6
4 = 2\(^2\); 5 = 5; 6 = \(2.3\)
BCNN(4;5;6) = 60
Gọi số người của đội là \(x\) (người); thì \(x\in\) N
Theo bài ra ta có:
(\(x+1\)) \(\in\) B(60) = {0; 60; 120; 180; 240;300...}
\(x\in\) {-1; 59; 119; 179; 239; 299...}
Vì số người của đội trong khoảng từ 270 - 300
nên \(x=299\)
Vậy số người của đội là: 299 người.
0,95 x 0,7 + 0,4 x 0,95 - 0,095
= 0,95 x 0,7 + 0,4 x 0,95 - 0,95 x 0,1
= 0.95 x (0,7 + 0,4 - 0,1)
= 0,95 x (1,1 - 0,1)
= 0,95 x 1
= 0,95
ALOOO, MN ƠI GIÚP T
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
48:0,5+52x2
ĐÁP ÁN BẰNG BAO NHIÊU(GIẢI RÕ RÀNG)
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì số đó chia cho 3, 5, 10 có số dư lần lượt là:
1; 4; 9 nên số đó thêm vào 11 đơn vị thì chia hết cho 3;5;10
Gọi số đó là \(x;x\in N\) theo bài ra ta có:
(\(x\) + 11) ⋮ 3; 5; 10
(\(x+11\)) \(\in BC\left(3;5;10\right)\)
3 = 3; 5 = 5; 10 = 2.5; BCNN(3; 5; 10) = 30
(\(x+11\))∈ B(30)
\(\) Mặt khác ta có: \(x-2\) ⋮ 4
Suy ra \(x\) là số chẵn, suy ra \(x+11\) là số lẻ
Mà số lẻ thì không bao giờ chia hết cho 30.
Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.
Kết luận \(x\in\) ∅
Gọi vận tốc xe đạp là V1, vận tốc xe máy là V2
Khi hai xe đi ngược chiều nhau thì thời gian gặp nhau là:
\(\frac{S}{V1+V2}=\frac{420}{V1+V2}\)
\(7h=\frac{420}{V1+V2}\Rightarrow V1+V2=60km/h\)
Quãng đường xe đạp đi trước xe máy là: \(V1\times8\)
Công thức tính thời gian hai xe đi cùng chiều là:
\(\frac{S}{V2-V1}=\frac{V1\times8}{V2-V1}\)
\(2h=\frac{V1\times8}{V2-V1}\Rightarrow\frac{V1\times8}{2}=V2-V1\)
\(\Rightarrow V1\times4=V2-V1\)
Tức là V1 là một phần, V1x4 là 4 phần, và V5 là:
4+1=5 phần
Hiệu số phần bằng nhau giữa V2 và V1 là:
5-1=4 phần
Vận tốc xe đạp là:
60:4x1=15km/h
Vận tốc xe máy là:
60-15=45km/h
Đáp số: V1=15km/h
V2=45km/h
Giải:
Số gồm ba mươi sáu đơn vị tám mươi lăm phần nghìn là số:
36,085