(2 điểm)
Hãy so sánh các phân tử mRNA, tRNA và rRNA về cấu tạo và chức năng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mặt trời là nguồn cung cấp nhiệt cho trái đất. Nếu ko có nhiệt độ thì các loài sinh vật sẽ ko giữ đc sự sống điển hình như nước bị đóng băng, ....
Ngoài ra đa số thực vật duy trì sự sống nhờ sự quang hợp từ ánh sáng mặt trời. Nếu cây ko quang hợp thì cây ko sinh ra dưỡng khí, khi đó lượng dưỡng khí sẽ nhanh chóng cạn kiệt và trái đất trở thành hành tinh chết
-> Bị hủy diệt
C1/ Nêu đặc điểm chung của các tổ chức sống.
- Là : TĐC và NL, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi, tiến hóa thích nghi vs môi trường
C2/ Trong lịch trình tiến hoá của sự sống thì ADN hay ARN có trước? Vì sao?
- bn tham khảo bài làm sau nha, mik lười gõ nên thôi chụp tham khảo cho nhah :/ (nguồn : facebook)
ùukkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk ủtttttuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh tyfffffffffghfiiiffffffierrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr
- Chọn đáp án C. Anatase
- Giải thích: Anatase có công thức hoá học là \(TiO_2\) (titani dioxide), không phải là protein, nên anatase không được coi là enzym. (Lipase là enzym phân giải chất béo thành glycerin và các acid béo, amylase là emzym có trong nước bọt để biến tinh bột thành đường, peroxidase là enzym phá vỡ các phân tử \(H_2O_2\) thành \(H_2O\&O_2\). Chúng đều là các protein bậc 3 hoặc bậc 4)
Chọn C em nhé!
3 chất còn lại là các enzym
Câu 1: Về mùa đông, người ta thường bôi kem, sáp nẻ là vì:
- Thành phần chính của kem, sáp nẻ là lipid.
- Vì lipid có tính kị nước nên khi bôi sáp nẻ vào da để chống thất thoát nước trên bề mặt da, làm cho da đỡ khô hơn.
Câu 2: Tên của các đoạn peptide là:
a) \(Val-Gly-Ser-Ala:\) Valylglycylserylalanin.
b) \(Thr-Ser-Glu-Val:\)Threonylserylglutamylvalin.
c) \(Ala-Ser-Glu-Gly:\) Alanylserylglutamylglycin.
d) \(Gln-Tyr-Ala-Leu:\) Glutaminyltyrosylalanyleucin.
Câu 1:
Thứ nhất vào mùa đông, bởi sự hanh khô của thời tiết da chúng ta dễ bị khô do mất nước kèm theo đó là dấu hiệu của sự nẻ. Chính vì thế chúng ta cần bôi lên những chỗ khô nẻ đó một loại chất (tất nhiên không phải nước rồi vì nó sẽ nhanh khô hơn đó): chính là lipit. Đây cũng là thành phần chính có trong kem, sáp nẻ. Chúng đặc tính kị nước, tránh thoát hơi nước giúp da, môi chúng ta luôn căng bóng, mềm mại và không bị khô nẻ.
\(\ast\) Các loại lipid không tốt: lipid no, steroid, lipid không no dạng trans fat.
\(\ast\) Dầu hydro hoá là loại dầu không no, được ép dưới nhiệt độ và áp suất rất cao, dưới xúc tác là nickel, cho thêm hydro cộng vào các phân tử lipid không no, để biến đổi các liên kết đôi (không no) thành liên kết đơn (no). Dầu hydro hoá dễ bảo quản hơn, nhưng nó không tốt cho sức khoẻ.
Câu 1:
\(\ast\) Cấu trúc của ADN:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polynucleotide xoắn đều quanh 1 trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có:
+ 10 cặp nucleotide.
+ Dài 34 Å.
+ Đường kính: 20 Å.
- Các loại liên kết: Liên kết phosphodiester, liên kết hydro.
\(\ast\) Chức năng: Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
Câu 1 - Các chất ức chế sinh trưởng gồm:
- Các loại rượu (ethanol, isopropanol, phenol,...): Gây biến tính protein, thường dùng làm chất tẩy uế và làm sạch nước.
- Các halogen (fluor, chlor, brom, iod): Gây biến tính protein, làm chất tẩy uế và làm sạch nước.
- Các chất oxy hoá mạnh (ozon, hydro peroxide, nước Javen,...): Gây biến tính protein do bị oxy hoá, dùng làm chất tẩy uế, sát trùng vết thương, làm sạch nước, khử trùng các thiết bị y tế, các dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Câu 2 - Virus và viroid:
- Giống nhau: Đều là các tác nhân gây bệnh, đều là các dạng sống chưa có cấu tạo tế bào và kí sinh nội bào bắt buộc.
- Khác nhau:
+ Virus: Cấu tạo gồm 2 thành phần là lõi ADN hoặc ARN và vỏ protein, ngoài ra 1 số loại virus bọc còn có vỏ ngoài.
+ Viroid: Là những phân tử ADN vòng, dạng trần, không có vỏ protein, mạch đơn, gây nhiều bệnh ở thực vật.
⇒ Virus có cấu tạo phức tạp hơn viroid