Bài 21: Khử 32g hỗn hợp gồm MgO và Fe2O3 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thì thu được 24,8g hỗn hợp
chất rắn X. Đem hỗn hợp X hoà tan bằng dd axit HCl 2M thì thu được V(lit) khí H2.
a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính V (ở đktc), thể tích dd HCl vừa đủ đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
p2o5 được dùng làm chất khô trong phòng thí ngiệm vì oxit này dễ tác dụng với nước ( trong trg hợp là hơi nc )
Phương trình hóa học : p2o5 + 3h2o => 2h3po4 ( ko b có đúng ko nha ) !!!
~ hok tốt ~ !
ta có nAl(OH)3(1)= 6,24/78= 0,08 (mol); nNaOH(1)= 0,24*1= 0,24 (mol);
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (1)
0,08------0,24---------0,08
ta có NaOH hết.
Al(OH)3 + NaOH---> NaAlO2 + 2H2O; (2)
0,06----------0,06 (mol)
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (3)
0,013-----0,04 (mol)
ta có nAl(OH)3 sau pư= 4,68/78= 0,06 (mol);
=> nNaOH(2)= 0,06 (mol)
ta có nNaOH thêm vào= 0,1*1=0,1 (mol)
=> nNaOH(3)=0,1-0,06=0,04 (mol);
=> nAlCl3( trong X)=0,08+ 0,013=0,093(mol);
CM (X)= 0,093/0,1= 0,93 (M
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!