Cho biểu thức A = \(\dfrac{2n+22}{2n-4}\)với n ϵ \(ℕ\)
a) Với giá trị nào của n thì biểu thức A là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để biểu thức A có giá trị là số nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+...+\dfrac{3}{2021.2022}\)
\(=3\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2021.2022}\right)\)
\(=3.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\right)\)
\(=3.\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)\)
\(=\dfrac{2021}{674}\)
Lời giải:
$\frac{3}{1\times 3}+\frac{3}{3\times 5}+\frac{3}{5\times 7}+....+\frac{3}{57\times 59}$
$=\frac{3}{2}(\frac{3-1}{1\times 3}+\frac{5-3}{3\times 5}+\frac{7-5}{5\times 7}+....+\frac{59-57}{57\times 59})$
$=\frac{3}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{57}-\frac{1}{59})$
$=\frac{3}{2}(1-\frac{1}{59})=\frac{87}{59}$
Sửa đề: \(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+...+\dfrac{3}{57.59}\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{57.59}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{59}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(1-\dfrac{1}{59}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{58}{59}=\dfrac{87}{59}\)
Lời giải:
Đặt $A=\frac{1}{20.23}+\frac{1}{23.26}+\frac{1}{26.29}+...+\frac{1}{77.80}$
$3A=\frac{3}{20.23}+\frac{3}{23.26}+\frac{3}{26.29}+...+\frac{3}{77.80}$
$=\frac{23-20}{20.23}+\frac{26-23}{23.26}+\frac{29-26}{26.29}+...+\frac{80-77}{77.80}$
$=\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}$
$=\frac{1}{20}-\frac{1}{80}$
$A=\frac{1}{3}(\frac{1}{20}-\frac{1}{80})=\frac{1}{60}-\frac{1}{240}< \frac{1}{60}< \frac{1}{9}$
Ta có:
\(\dfrac{1}{20.23}+\dfrac{1}{23.26}+...+\dfrac{1}{77.80}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{20.23}+\dfrac{3}{23.26}+...+\dfrac{3}{77.80}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}+...+\dfrac{1}{77}-\dfrac{1}{80}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{80}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{80}=\dfrac{1}{80}< \dfrac{1}{9}\) (đpcm)
Lời giải:
a. Sau 1 năm Trúc nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là:
$10000000+10000000\times 6:100=10600000$ (đồng)
b. Nếu bạn chỉ gửi tiền với lãi suất không kỳ hạn thì sau 40 ngày bạn nhận tổng cộng:
$10000000+10000000\times \frac{0,3}{100}\times \frac{40}{365}=10003287$ (đồng)
Lời giải:
Cần thêm số nước để đầy bể là:
$1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$ (dung tích bể)
Vòi chảy đầy bể sau: $\frac{1}{4}: \frac{1}{8}=2$ (giờ)
Thời gian vòi chảy đầy bể là:
\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{8}=6\) (giờ)
\(\dfrac{9}{5}\) = \(\dfrac{18}{10}\) ; \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{25}{10}\)
Vì \(\dfrac{18}{10}< \dfrac{21}{10}< \dfrac{25}{10}\)
Vậy môn có nhiều bạn yêu thích là môn cờ vua.
Mấy này có cái nào là phân số như đề bài vẻ mô em
a.
A là phân số khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b.
\(A=\dfrac{2\left(n+11\right)}{2\left(n-2\right)}=\dfrac{n+11}{n-2}=\dfrac{n-2+13}{n-2}=1+\dfrac{13}{n-2}\)
A nguyên khi \(\dfrac{13}{n-2}\) nguyên
\(\Rightarrow n-2=Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-11;1;3;15\right\}\)