Biết 10lít cát có khối lượng 15kg.
a) tính khối lượng riêng của cát
b) tính trọng lượng riêng của cát
c( tính trọng lượng của 1 đống cát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, cảm ơn em đã tham gia các khóa học của olm, cũng như các đánh giá và cảm nhận về trải nghiệm học của em trên nền tảng giáo dục trực tuyến olm.vn
Olm chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả trên olm, hy vọng em sẽ luôn đồng hành cùng om cả hiện tại và mãi mãi sau này
Thân mến!
Bạn để đúng lớp nhé. Một số ảnh bạn tham khảo. Nguồn: Internet
a. Gọi H là giao điểm của tia phản xạ OH với gương. Khi đó, OH là tia phản xạ của tia AB. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OH = AB = 1,7m và ·OAH = ·OHB. Do đó, tam giác OAH vuông cân tại H và AH = 0,85m. Gọi I là trung điểm của AH, K là trung điểm của MN. Khi đó, IK vuông góc với MN và IK = 0,85m. Do đó, chiều cao tối thiểu của gương là MN = 2.IK = 1,7m.
b. Gọi E là giao điểm của tia phản xạ OE với gương. Khi đó, OE là tia phản xạ của tia AC. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OE = AC = 0,69m và ·OAE = ·OEC. Do đó, tam giác OAE vuông cân tại E và AE = 0,345m. Gọi J là trung điểm của AE, L là trung điểm của MN. Khi đó, JL vuông góc với MN và JL = 0,345m. Do đó, khoảng cách từ mép dưới của gương đến sàn nhà là ML = LK - JL = 0,85 - 0,345 = 0,505m.
c. Gọi F là giao điểm của tia phản xạ OF với gương. Khi đó, OF là tia phản xạ của tia AD. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OF = AD = 1,7m và ·OAD = ·OFD. Do đó, tam giác OAD vuông cân tại F và AF = 0,85m. Gọi G là trung điểm của AF, N là trung điểm của MN. Khi đó, GN vuông góc với MN và GN = 0,85m. Do đó, khoảng cách từ điểm C đến sàn nhà là CN + NL + LM = CD + DL + LM = (MN - MD) + (MK - GN) + ML = (1,7 - 0,85) + (0,85 - 0,85) + 0,505 = 1,355m.
d. Gọi S là mép dưới của gương và T là mép trên của gương khi nghiêng với tường một góc α nhỏ nhất sao cho người thấy được chân mình trong gương. Khi đó:
Theo quy tắc Descartes cho gương phẳng nghiêng:
Do đó:
OAS = ·OAT = α
OBS = ·OBT = α
·OCS = ·OCT = α
·ODS = ·ODT = α
Từ đó suy ra:
Để người thấy được chân mình trong gương thì điều kiện cần và đủ là:
Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:
Giải hệ bất đẳng thức trên, ta được:
Do đó:
Vậy góc nghiêng nhỏ nhất của gương là α = arcsin(0.6) ≈ 36.87°.
Tốc đọ trung bình trong 1 chu kì
\(\left|v\right|=\dfrac{4A}{T}=\dfrac{2A\omega}{\pi}\)
Phương trình li độ vật : \(x=A.\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) (*)
Phương trình vận tốc vật : \(v=-A.\omega.\sin\left(\omega t+\varphi\right)\) (**)
Từ (**) và (*) ta có \(\dfrac{x^2}{A^2}+\dfrac{v^2}{A^2.\omega^2}=1\Leftrightarrow v^2=\omega^2\left(A^2-x^2\right)\)
Dựa vào đồ thị ta thấy thế năng tại \(v_1=-9\pi\) (cm/s) bằng
động năng tại \(v_2=12\pi\) (cm/s)
Gọi \(x_1,x_2\) lần lượt là li độ vật đạt vận tốc \(v_1,v_2\)
Ta có : \(W_{t\left(x_1\right)}=W_{đ\left(x_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mA^2.\omega^2-\dfrac{1}{2}m.\omega^2\left(A^2-x_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.\omega^2\left(A-x_2^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=A^2\)
Lại có \(v_1^2=\omega^2\left(A^2-x_1^2\right);v_2^2=\omega^2\left(A^2-x_2^2\right)\)
Cộng vế với vế ta được \(v_1^2+v_2^2=\omega^2A^2=\left(15\pi\right)^2\Leftrightarrow A\omega=15\pi\)
\(\Rightarrow\left|v\right|=30\)(cm/s)
Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì là :
\(\dfrac{9\pi+12\pi}{2}=\dfrac{21\pi}{2}\left(cm/s\right)\)
\(a,D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{10.0,001}=\dfrac{15}{0,01}=1500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ b,d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}=\dfrac{15.10}{0,01}=\dfrac{150}{0,01}=15000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)